Hỗ trợ của chính phủ trong xuất khẩu phần mềm.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 78 - 83)

- 1) Theo VDC Media (tháng 6/2002)

3. Hỗ trợ của chính phủ trong xuất khẩu phần mềm.

3.1. Chính phủ cần phải xây dựng các quỹ tài chính hỗ trợ cho xuất khẩu phần mềm. khẩu phần mềm.

Vai trò của Nhà nớc là không thể thiếu trong việc tạo điều kiện u đãi đối với các doanh nghiệp mới thành lập, hỗ trợ cho việc hình thành các doanh nghiệp mới, nâng cao chất lợng và mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp có tiềm năng. Trong số các quỹ tài chính nhằm hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm, trớc mắt chính phủ cần có biện pháp để xây dựng và nâng cao hiệu quả các loại quỹ sau:

* Quỹ hỗ trợ phát triển sản phẩm và dịch vụ phần mềm:

Dùng để hỗ trợ, khuyến khích các nhà phát triển phần mềm Việt Nam phát triển các sản phẩm phần mềm cũng nh dịch vụ phần mềm thơng phẩm trong nớc và trên thị trờng quốc tế.

* Quỹ đầu t mạo hiểm phát triển phần mềm:

Quỹ này nhằm thúc đẩy tích cực sáng tạo của các chuyên gia phần mềm và thói quen mạnh dạn đầu t vào các sản phẩm công nghệ mới, lĩnh vực mới, đồng thời tạo phong trào tìm tòi các giải pháp phần mềm có khả năng thơng maị cao;

* Quỹ hỗ trợ sáng tạo phần mềm:

Nhằm khuyến khích và hỗ trợ phát triển hoạt động sáng tạo công nghệ và sản phẩm phần mềm.

* Quỹ hỗ trợ đào tạo

Quỹ này dùng để hỗ trợ các cá nhân và công ty trong phát triển nguồn nhân lực phần mềm.

3.2. Chính phủ phải đứng ra tổ chức các hoạt động khuếch trơng xuất khẩu kho các doanh nghiệp trong nớc. xuất khẩu kho các doanh nghiệp trong nớc.

Chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm các đối tác nớc ngoài trong hợp tác kinh doanh phát triển phần mềm và dịch vụ. Tạo điều kiện lập các văn phòng đại diện, các cơ sở sản xuất phần mềm và tiến hành các dịch vụ tin học ở nớc ngoài.

Các cơ quan của chính phủ nh Bộ thơng mại, các cơ quan đại diện ở n- ớc ngoài nh Đại sứ, Tham tán đại sứ phải là những đầu mối quan trọng cung cấp thông tin hai chiều giữa thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế, là ngời trung gian tác thành các giao dịch giữa khách hàng nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá các thơng hiệu phần mềm Việt Nam.

Nhà nớc cũng cần hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến xuất khẩu phần mềm mang tính mạo hiểm nhng lại rất cần thiết cho sự phát triển thị tr- ờng nh hỗ trợ kinh phí tham dự các hội nghị mua bán phần mềm, khảo sát thị trờng, hỗ trợ tài chính để doanh nghiệp tổ chức thu thập thông tin và giới thiệu sản phẩm của mình trên thị trờng nớc ngoài bằng nhiều hình thức nh qua Internet, tạo th mục giới thiệu về công nghiệp phần mềm Việt Nam giới thiệu các thơng hiệu phần mềm Việt Nam…

Ngoài ra hàng năm chính phủ nên dẫn đầu đoàn doanh nghiệp phần mềm đi tiếp cận và mở rộng các thị trờng quốc tế quan trọng nh Nhật Bản, Mỹ, EU Nhà n… ớc cần u tiên nguồn vốn ODA và viện trợ u đãi nớc ngoài cho việc phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

Nên chăng, Nhà nớc cần sớm thành lập một cơ quan tơng đơng cấp bộ tập trung mọi đầu mối quản lý, thành lập các ban chuyên trách từ TW đến địa phơng với nhiệm vụ cụ thể để phấn đấu thực hiện mục tiêu đạt doanh thu 500 triệu USD xuất khẩu phần mềm vào năm 2005

Kết luận

Việt Nam bớc vào thế kỷ 21 với hành trang khiêm tốn cả về vốn, công nghệ và nhân lực. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn tiến tới một nền kinh tế tri thức với niềm hi vọng vào ngành công nghiệp mới đầy triển vọng: công nghiệp phần mềm.

Đợc coi là một ngành đầy mới mẻ và có hàm lợng chất xám cao, công nghiệp phần mềm đang ngày càng tỏ ra thích hợp với một đất nớc có tiếng là hiếu học nh Việt Nam. Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Đây không chỉ là cách để "đi tắt đón đầu, thực hiện sự nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc" mà còn để tận dụng đợc những "cơ hội tầm thế kỷ" đa Việt Nam tiến kịp với tốc độ phát triển công nghệ của thế giới.

Trong quá trình tìm hiểu để làm đề tài, thấy khó khăn nổi bật nhất hiện nay của các doanh nghiệp là về nhân lực, thị trờng và vấn đề bảo hộ bản quyền phần mềm, tạo lập và bảo vệ thơng hiệu cho phần mềm Việt Nam. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều mà cần nỗ lực lâu dài từ phía Nhà nớc và doanh nghiệp. Nhà nớc là ngời tạo ra môi trờng thuận lợi cho công nghiệp phần mềm đơm hoa kết trái nên cần có sự liên kết thờng xuyên với các doanh nghiệp phần mềm. Ngợc lại, các doanh nghiệp cũng cần phát huy hết khả năng nội sinh của mình để vận động và phát triển. Kinh nghiệm từ các nớc phát triển cho thấy, thực hiện đối thoại mở liên tục giữa chính phủ và doanh nghiệp phần mềm là một trong những nhân tố quyết định dẫn tới thành công của ngành công nghiệp tri thức này.

Việt Nam với một xuất phát điểm thấp kém, lại đi sau các nớc rất nhiều nên đã bỏ lỡ nhiều thị trờng tiềm năng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể xây dựng đợc một ngành công nghiệp phần mềm lớn mạnh. Liệu công nghiệp phần mềm có trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn không? Vấn đề chỉ còn là thời gian.

Đề tài đã đa ra những vấn đề cơ bản về công nghiệp phần mềm, khái quát về thực trạng cũng nh một số giải pháp đề xuất từ phía doanh nghiệp và Nhà nớc với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quát về công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay. Xu hớng rõ nét trong các đề xuất của đề tài là dùng các chính sách hỗ trợ về thuế, hạ tầng viễn thông theo hớng giảm dần các mức thuế và cớc; sự bảo vệ bản quyền phần mềm một cách chặt chẽ; các chính sách phát triển nhân lực, sản phẩm và kích cầu thị trờng. Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và tài liệu khan hiếm vì tính chất mới mẻ của đề tài nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hy vọng rằng khoá luận sẽ giúp ích phần nào cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và Nhà nớc trong xu hớng mới.

Một lần nữa, xin khẳng định lại, xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Với bản chất thông minh, cần cù, siêng năng và sáng tạo, chắc chắn ngời Việt Nam sẽ hoàn toàn thành công khi chinh phục đỉnh cao mới này.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w