Khó khăn trong quản lý chất lợng phần mềm Việt Nam:

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 54 - 55)

Vừa qua VINASA tổ chức Hội thảo liên quan đến việc đảm bảo chất l- ợng sản phẩm, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhà doanh nghiệp phần mềm trong nớc đã đạt chứng chỉ ISO 9126, ISO 9000, CMM. Hiện nay ở nớc ta, số các doanh nghiệp đạt chứng nhận chất lợng quốc tế còn ít, số các đơn vị CNTT có chứng nhận ISO chiếm 4.25% các đơn vị sản xuất kinh doanh có ISO tại Việt Nam, và chiếm 1,5% số đơn vị hoạt động CNTT hiện nay. Nh vậy cha có nhiều doanh nghiệp tạo đợc lòng tin đối với khách hàng nớc ngoài. Khách hàng vẫn cha thực sự tin tởng vào quy trình sản xuất phần mềm của ta. Dới đây là các đơn vị có chứng nhận ISO 9000 và CMM (mô hình mô tả quy trình quản lý chất lợng trong công nghệ phần mềm của Viện công nghệ phần mềm Mỹ)

Bảng 10: Các đơn vị phần mềm Việt Nam có chứng nhận ISO 9000

STT Tên đơn vị có chứng nhận ISO 9000 Năm

2000 2001 2002

1 Công ty phát triển đầu t công nghệ FPT Hà Nội X

2 Chinhánh FPT TPHCM X

3 Cty TNHH Dịch vụ công nghệ thông tin (HPT) X

4 Cty cổ phần cơ điện lạnh (REE) X

5 Trung tâm công nghệ thông tin (CITD) X

6 Cty máy tính lạc việt X

7 Cty phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp (BSC) X

8 Cty cổ phần công nghệ thông tin (EIS) X

9 Cty TNHH hệ thống phân phối máy tính Thế Trung (CMS)

X

10 Trung tâm tin học bu điện (NETSoft) X

11 Công ty Hài Hoà X

Cộng 6 3 2

Nguồn: Vietnam Productivity Centre

Bảng 11: Đơn vị phần mềm đạt chứng chỉ CMM

STT Tên đơn vị chứng nhận CMM Năm

2000 2001 2002

1 FPT Soft (CMM Level4) X

Nguồn: Software Engineering institute 2002, Fsoft 2002– –

Theo các chuyên gia tại Việt Nam, cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều thiếu thông tin và kiến thức về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng phần mềm.

Vì vậy việc sản xuất, định giá và tiêu thụ sản phẩm đều thiếu tính khoa học gây ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất cũng nh đầu t ứng dụng. Nhiều hãng nớc ngoài cũng rất phân vân khi mua hoặc đặt hàng doanh nghiệp Việt Nam các sản phẩm phần mềm vì không an tâm về chất lợng sản phẩm.

Một số chuyên gia cho rằng việc áp dụng quy trình quản lý chất lợng chỉ phù hợp với các sản phẩm phần mềm có quy mô lớn, phức tạp và phải thực hiện trong thời gian dài (từ một nam trở lên) thì mới tạo hiệu quả thực sự cho cả doanh nghiệp lẫn khách hàng. Còn đối với những sản phẩm ngắn hạn thì việc áp dụng ISO sẽ khiến các lập trình viên mất nhiều thời gian hơn và không tập trung làm việc đợc dẫn đến sản phẩm không đạt chất lợng nh mong muốn và quá hạn giao hàng cho khách.

Hiện nay, nhu cầu ứng dụng các sản phẩm công nghệ thông tin vào các lĩnh vực kinh tế xã hội đang ngày càng gia tăng, thị trờng phần mềm thì lớn nhng các công ty thì lại đổ dồn vào một góc, nhiều công ty cùng làm một loại sản phẩm, dẫn đến lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc mà lại không tạo dựng đợc thị trờng cho mình, bởi những nơi cần ứng dụng lại không đợc ứng dụng và thiếu ngời ứng dụng. Tình trạng của phần mềm Việt Nam hiện nay là “d thừa cục bộ, thiếu trên diện rộng” nh nhận xét của ông Nguyễn Nhật Quang, giám đốc công ty Hài Hoà, Phó chủ tịch VINASA. Điều này là giữa các doanh nghiệp làm phần mềm đã bng bít thị trờng hoặc là thiếu thông tin về nhau, đầu t vào những lĩnh vực mà ngời khác đã làm tốt. Nạn đánh cắp bản quyền phần mềm là điều mà công ty phần mềm nào cũng sợ, song có lẽ do thói quen sử dụng “miễn phí” đã hình thành từ trớc khi chính quyền lợi của họ bị ảnh hởng bởi vấn nạn này, nên giữa các công ty cũng có sự vi phạm bản quyền của nhau. Những bất cập này đang chờ VINASA giải quyết ngay khi Hiệp hội đợc thành lập, nếu không sẽ là quá muộn.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w