Khó khăn của doanh nghiệp phần mềm mới là cha có danh tiếng trên thị trờng, cha có sự năng động trong Makerting, cha đầu t chú trọng đúng mức vào công tác Makerting. Khó khăn này làm cho doanh thu phần mềm không tăng nhanh lắm. Qua điều tra của Hội tin học TPHCM (HCA) tại 53 công ty về công nghệ thông tin có tầm cỡ hoạt động trên địa bàn TPHCM thì doanh số phần mềm chỉ tăng 10 – 15% xấp xỉ 20 triệu USD so với 15 – 20% của năm 2000. Theo công ty Điện toán và truyền số liệu VDC thì Việt Nam hiện nay có khoảng 370 doanh nghiệp phần mềm, tăng 21% so với năm 2001 và nhiều đơn vị đạt chứng chỉ quốc tế tuy nhiên doanh số phần mềm còn quá thấp, đạt 8400USD/ ngời, chỉ bằng khoảng 50% so với ấn Độ. Tất nhiên con số này cha phải là chính xác tuyệt đối, nhng cũng thấy đợc rằng tốc độ này so với chiến lợc phát triển công nghệ thông tin của thành phố đến năm 2005 là phải đạt doanh thu tối thiểu 500 triệu USD, mới thấy sự chậm chạp của công nghệ phần mềm.
Tại Hội thảo Khoa học Công nghệ môi trờng miền Đông Nam Bộ đợc tổ chức mới đây tại TPHCM, TS Nguyễn Trọng, Chủ tịch HCA đã nói “Đây thực sự là thất vọng lớn. Kết quả này hoàn toàn trái ngợc so với dự báo của nhiều chuyên gia”.
Theo thống kê của sở Kế hoạch Đầu t, số lợng doanh nghiệp phần mềm thành lập trong năm 2001 lên tới gần 1000 doanh nghiệp, nhng hoạt động phần mềm của doanh nghiệp này rất ít. Trong khi đó, các doanh nghiệp mới thành lập thì hoạt động thoi thóp, hoạc xoay sang kinh doanh các lĩnh vực khác chứ không thuần tuý làm phần mềm vì không có hợp đồng. Có một thực tế phải nhìn nhận là phần lớn các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đều kêu than Thành phố hỗ trợ vốn, nhng khi hỏi mục đích, nhiều doanh nghiệp cho biết vay vốn chỉ “để trả lơng cho kỹ s”
Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp còn thụ động, không có địng h- ớng, không chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng. Nh vậy dù Nhà nớc có hỗ trợ vốn thì sẽ cũng vẫn là vô ích đối với các doanh nghiệp này.
Ông Lê Thành Tâm, trởng đại diện tập đoàn IDG tại Việt Nam, cho biết: hiện cả nớc có khoảng 100 công ty phần mềm có từ 10 lập trình viên trở lên, nhng từ đầu năm đến nay số hợp đồng gia công phần mềm để xuất khẩu cũng đã giảm đi trông thấy. Nguyên nhân vì tình hình khủng hoảng công nghệ thông tin vẫn cha thực sự hồi phục nên các doanh nghiệp Việt Nam khó kiếm các đơn hàng lớn từ nớc ngoài.
Nhiều chuyên gia cho rằng có hai nguyên nhân chính làm giảm tốc đọ phát triển doanh nghiệp phần mềm. Thứ nhất, tốc độ ban hành chính sách về phía Chính phủ tuy rất kịp thời nhng quá trình triển khai lại quá chậm, không có đối tợng cụ thể khiến nhiều doanh nghiệp phần mềm nản lòng. Vì hiện nay công nghệ thông tin thuộc quản lý của quá nhiều ngành: phần cứng thuộc Bộ Công nghiệp, Tổng cục bu điện mỗi ngành một ít; phần mềm thuộc bộ Giáo dục và Đào tạo ở trên đã vậy ở địa ph… ơng biết phân cho Sở ngành nào để triển khai. Thứ hai là thiếu đầu ra cho thị trờng xuất khẩu lẫn thị trờng nội địa. Đơn giản vì không có đầu mối đứng ra xúc tiến gia công xuất khẩu phần mềm, lâu nay phần mềm xuất khẩu vẫn theo cách “mạnh ai lấy làm”, không ai hỗ trợ ai, khi “kẹt thị trờng xuất khẩu ”, các công ty xoay ra thị trờng trong nớc, nhng ngân sách dành cho công nghệ thông tin của các bộ ngành qua nhỏ, lại dàn trải chủ yếu tập trung cho đầu t phần cứng, cha ai chú trọng đến phần mềm.
Mặc dù Việt Nam có thế mạnh về chất xám, là nớc đi sau có thể học hỏi kinh nghiệm các nớc khác đi thẳng vào công nghệ hiện đại và ngành công nghệ phần mềm không đòi hỏi vốn đầu t lớn. Nhng để phát triển đợc ngành này thì yếu tố quan trọng nhất hiện nay là thị trờng còn là ẩn số lớn.
Hiện nay hầu hết các cờng quốc xuất khẩu phần mềm nh Mỹ, ấn Độ,
ireland (nớc xuất khẩu phần mềm lớn nhất Châu Âu, và thứ hai thế giới sau Mỹ), hay nh Philipin, Trung Quốc, và một số nớc Châu Phi đang tiến hành xuất khẩu phần mềm lại đang lâm vào tình trạng khó khăn trong việc tìm bạn hàng. Mặc dù Việt Nam hiện đang có lợi thế về nhân công rẻ nhng trình độ kỹ thuật cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin nhng thiếu trình độ và vị thế trên thơng trờng phần mềm còn thua kém xa các khu vực khác.
Theo phòng Thơng Mại và Công nghiệp Việt Nam, trong số hơn 100 doanh nghiệp làm phần mềm hiện nay ở Việt Nam, chỉ có rất ít doanh nghiệp có khả năng tự xúc tiến quảng bá sản phẩm trong nớc cũng nh nớc ngoài. Nguyên nhân chính là phần lớn các doanh nghiệp sản xuất phần mềm cha đầu t đúng mức cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh, phân tích thị trờng, thiếu khả năng liên kết để tìm kiếm và mở rộng thị trờng hay phơng thức tiếp thị còn cha thích hợp.
Theo ý kiến của đa số các doanh nghiệp, khâu ách tắc trong hoạt động phần mềm hiện nay làm ảnh hởng tới sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm đó là yếu tố thị trờng. Lâu nay các doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam vẫn viết phần mềm theo kiểu viết cái mình biết, cái mình sáng tạo ra sau đó mới tính đến chuyện phần mềm đó sẽ bán cho ai? đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Điều này dẫn đến thực trạng là một số phần mềm làm ra không tiêu thụ đợc do không nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng quốc tế.