Tiêu chuẩn MPEG-1

Một phần của tài liệu đồ án truyền hình số (Trang 56 - 60)

V. Nén trong ảnh

2.Tiêu chuẩn MPEG-1

Lμ tiêu chuẩn nén một ảnh động có kích th−ớc 320x240 vμ tốc độ bít còn từ một Mbit/s đến 1,5 Mbit/s dùng cho ghi hình trên băng từ vμ đĩa quang(Cd) đồng thời truyền dẫn trong các mạng (ví dụ mạng máy tính).

2.1 Tiêu chuẩn MPEG-2

MPEG-2 h−ớng tới các ứng dụng rộng rãi hơn vμ có tốc độ bit cao hơn MPEG-1, bao gồm các ứng dụng DSM( l−u trữ số) các hệ thống TV hiện tại nh−(PAL,NTSC, SECAM)cáp, thu l−ơng tin tức điện tử, truyền hình trực tiếp qua vệ tinh, EDTV(truyền hình mở rộng ), HDTM(truyền hình độ phân giải cao)...

chơng IIỊ

AUDIO Số Vμ CáC TIÊU CHUẩN NéN AUDIO Số

ị khái niệm âm thanh.

Âm thanh lμ do vật thể rung động, phát ra tiếng vμ lan truyền đi trong không khí. Sở dĩ tai ta nghe đ−ợc nhờ có mμng nhĩ. Mμng nhỉ nối liền với hệ thốnh thần kinh. Âm thanh cũng truyền lan đ−ợc trong các chất khí, chất lỏng, chất rắn... nh−ng không truyền lan đ−ợc trong chân không.

Một số chất truyền âm rất kém, th−ơng lμ loại mềm, xốp nh− bông, da, cỏ khô. Các chất nμy gọi lμ chất hút ẩm, đ−ợc dùng lμm lót t−ờng các rạp hát, các phòng cách âm... để hút ẩm, giảm tiếng vang.

Vận tổc truyền lan của âm thanh phụ thuộc vμo chất truyền âm. Ví dụ nh− không khí lμ 340m/s, trong n−ớc lμ 1480m/s, trong sắt lμ 5000m/s.

Tần số của âm đơn lμ số lần giao động của không khí truyền âm trong một giây đồng hồ. Tai ng−ời có thể nghe thấytần số từ khoảng 16Hz đến 20.000Hz.

• Dải tần từ 16Hz đến 20.000hz gọi lμ tần số âm thanh (hay âm tần)

• Dải tần số d−ới 16Hz gọi lμ hạ âm.

• Dải tần trên 20.000Hz gọi lμ siêu âm.

IỊ Phát tín hiệu âm thanh.

IỊ1.1 Sơ đồ khối máy phát tín hiệu âm thanh. An ten

Fidơ

Tín hiệu âm thanh

H32. Sơ đồ khối máy phát

Sóng chủ Trung gian Công suất

Nguồn

Điều

IỊ1.2 Chức năng từng khốị

1.Khối của sóng: Có thể lμ một tầng hoặc một số tầng có kết cấu phức tạp. Nhiệm vụ của nó lμ tạo ra dao động điện tần số gốc để cung cấp cho các tần số saụ Vì vậy goi lμ chủ sóng.

2. Khối trung gian : Có thể lμ tầng khuếch đại để tăng điện áp vμ công suất từ sóng chủ đ−a sang. Tùy theo yêu cầu của mổi máy phát mμ tầng trung gian có thể lμ các tầng đệm, nhân hoặc chiạ Tầng đệm vừa để khuếch đại vừa để cách ly ảnh h−ởng của tầng sau đối với chủ sóng, giữ cho chủ sóng ổn định. Tầng nhân hoặc chia để tăng tần số hoặc giảm tần số hai ba lần...So với tần số chủ sóng đ−a sang tuỳ theo yêu cầu của máy phát.

Để đảm bảo cho yêu cầu cung cấp cho các khối công xuất tr−ớc khi ra anten, trong khối trung gian có thể có thêm nmột vμi tầng khuếch đại điện áp vμ công xuất cao tần tuỳ theo từng máỵ

3. Khối công xuất : Lμ tầng khuếch đại công xuất để đảm bảo có đủ yêu cầu công xuất phát ra anten.

4. Anten: Có nhiệm vụ biến dao động điện cao tần thμnh sóng điện từ truyền lan ra không gian, tuỳ theo máy phát vμ yêu cầu thông tin mμ thiết bị anten có thể đơn giản hay phức tạp, có thể bức xạ sóng điện từ có h−ớng hoặc không h−ớng. 5. Hệ thống fidow truyền dẫn năng l−ợng cao tần ở đầu ra máy đến anten.

6. Khối điều chế : Trong máy phát thanh th−ờng có tiền tăng âm vμ nén, các tầng khuếch đại âm tần vμ thiết bị điều chế.

7. Khối nguồn: Th−ờng lμ tập hợp các loại chỉnh l−u vμ các thiết bị cung cấp điện cho từng máy phát.

8. Khối điều khiển: Dùng để điều khiển máy hoạt động giữ an toμn cho ng−ời khai thác vμ cho thiết bị.

IỊ2. Sáu chỉ tiêu chất l−ợng cho máy phát tín hiệu âm thanh. IỊ2.1 Độ ổn định tần số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lμ một chỉ tiêu rất nghiêm ngặt đối với máy phát. Bên máy thu chỉ có thể thu đ−ợc thông tin liên tục vμ tốt khi tần số bên phát không xê dịch ra giới hạn cho phép. Do đó, tần số máy phát phải đảm bảo giới hạn độ ổn định cho phép VD máy phát tần số 7MHz đ−ợc phép xê dịch không quá ±3.10-6. Độ ổn định tần số do khối chủ sóng quyết định lμ chủ yếụ

IỊ2.2 Méo tần số:

Lμ mức độ khuếch đại không đồng đều đối với các tần số có các tín hiệu có ích cần phát đi, lμm t−ơng quan về mức độ của các tần số âm thanh trong nội dung tin tức không còn trung thực nữạ

IỊ2.3 Méo phi tuyến.

Chính lμ méo dạng của tín hiệu hay còn gọi lμ méo không đ−ờng thẳng. Tín hiệu

cần truyền đi lμ hình sin nh−ng qua máy phát sóng hμi nên bị biến dạng đi không còn lμ hình sin nữa méo phi tuyến to lớn thì âm thanh sẽ bị nhẹ, rè..

Méo phi tuyến cμng ít thì âm thanh cμng trung thực. Méo phi tuyến chủ yếu do chế độ công tác của tầng khuếch đại tín hiệu, điều chế, khuếch đại dao động đã điều chế quyết định.

IỊ2.4 Độ sâu điều chế.

Còn gọi lμ hệ điều chế chỉ tiêu rất quan trọng trong các máy phát điều chế biên độ. Nó lμ tỷ số giữa biên độ điện áp tín hiệu với điện áp dao động cao tần. Trong các máy phát thanh điều chế biên độ thì độ sâu điều chế đạt trung bình lμ: 70% đến 80%.

IỊ2.5 Mức b−ớc xạ sóng hàị

Lμ sóng có tần số gấp hai ba lần tần số công tác của máy phát. Ng−ời ta phải hạn chế bức xạ sóng hμi của máy phát, nhất lμ máy phát do có công xuất lớn. Vì khi có sóng hμi phát ra sẽ lμm giảm hiệu xuất của máy phát vμ gây ra can nhiểu cho các đμi khác, nếu sóng hμi trùng tần số hoặc ngay kề tần số công tác của đμi đó.

IỊ2.6 Mức tạp âm và tiếng ù.

Lμ những tiếng ồn trong máy phát tạo ra, sẽ can nhiễu đến tín hiệu có ích khi mức tạp âm vμ tiếng ù lớn có thể không thể nhận biết đ−ợc nội dung tin tức nữạ Mức tạp âm vμ tiếng ù đ−ợc so sánh với mức độ tín hiệu có ích.

Để ổn định tần số, méo tần số, méo phi tuyến, độ sâu điều chế, mức bức xạ sóng hμi mức tạp âm vμ tiếng ù lμ những chỉ tiêu cơ bản đối với máy phát thanh sóng dμi trung gắn.

IỊ3 Nguyên lý ghi âm.

IỊ3.1 Các ph−ơng pháp ghi âm

Đối với tín hiệu âm thanh t−ơng tự có các ph−ơng pháp ghi truyền thống sau:

1. Ghi âm cơ giới:

Dùng thiết bị cơ giới khắc những tín hiệu âm thanh thμnh dạng các rảnh vòng tròn trên đĩa nhựạ Khi cần phát lại âm thanh trên đĩa ghi, thì cho kim đĩa hát chuyển động trên những rãnh vòng đó ứng dụng trong đĩa hát.

2. Ghi âm quang học:

Lμ ph−ơng pháp dùng mirco vμ bộ điều chế quang để đ−a âm thanh cần ghi vμo những phiến nhựa cảm quang. Rồi đem phiến nhựa đã định hình ghi âm, khống chế ánh sáng của đèn quang học chiếu tới, để phát ra tín hiệu ban đầụ Ph−ơng pháp nμy ứng dụng trong điện ảnh.

3. Ghi âm từ:

Lμ ph−ơng pháp dùng dòng điện âm tần tác động lên băng từ để lại từ d− trên băng từ theo quy luật của dòng điện âm tần. Lúc phát lại thì những mức từ d− trên băng qua đầu từ đọc lại biến thμnh dòng điện âm tần. Ph−ơng pháp nμy ứng dụng trong truyền thanh vμ đời sống.

IỊ3.2 Các chỉ tiêu chất l−ợng của máy ghi âm.

Một phần của tài liệu đồ án truyền hình số (Trang 56 - 60)