Đặc điểm của mứcII

Một phần của tài liệu đồ án truyền hình số (Trang 72 - 76)

V. Nén trong ảnh

7. Đồng bộ giữa tín hiệu audio số vμ tín hiệu video

8.3.2. Đặc điểm của mứcII

MPEG mức hai audio đã cải thiện ph−ơng thức hoạt động của mức một cho phép nén tốt hơn đạt đ−ợc tốc độ 128 Kbit/s

• Đạt đ−ợc tốc độ dòng số liệu từ 32dến 384Kbit/s (tổng cộng)

• Tín hiệu vμo đ−ợc chia thμnh các khung chứa 1152 mẫu trên một kênh

• 32 băng con có độ rộng bằng nhau tạo ra từ các khối blok gồm 36 mẫu (32x36=1152 mẫu )

• Hệ số tỷ lệ 6bit/băng, hệ số tỷ lệ khác nhau cho mổi băng

• Phân phối bit theo ph−ơng thức thích ứng tr−ớc

• Mỗi mẫu băng con đ−ợc l−ợng tử hoá một cách chính xác bằng cách tính toán phân bổ các bit

• Sử dụng kênh đơn (mono) hay Stereo

• Tiêu chuẩn nén audio MPEG có nhiều ứng dụng rộng rải trong chuyển đổi ROM, DVB, DBS, Multimedya

8.3.3 Đặc điểm mức III

Mức III lμ lớp cho tốc độ dòng bit thấp, đạt đ−ợc tốc độ 64Kbit/s

• Đạt đ−ợc tốc độ dòng số liệu từ 32đến 320 Kbit/s

• Tín hiệu vμo đ−ợc chia thμnh các khung chứa 1152 mẫu trên một khung

• Chu kỳ khung lμ 24ms cho kênh 48 KHz

• 32 băng con có độ rộng bằng nhau đ−ợc chia thμnh 18 MDCT (32x36=1152 mẫu )

• Hệ số tỷ lệ đ−ợc sử dụng lμm giảm các mức l−ợng tử vμ tạp âm l−ợng tử

• Phân phối bit theo ph−ơng thức thích ứng tr−ớc

• Sử dụng mã VLC (Hufman) các giá trị l−ợng tử

• Sử dụng kênh đơn (mono) hay stereo

• Sở dụng trong các ứng dụng cần tốc độ bit thấp nh− mạng ISDN viễn thông, đ−ờng truyền vệ tinh vμ âm thanh chất l−ợng cao qua mạng Intenet

8.3.4 Chuẩn nén MPEG2

Tiêu chuẩn MPEG2(ISO/IEC 13818) có từ năm 1994 đ−ợc ứng dụng lμ sự mở rộng của tiêu chuẩn MPEG1 nhằm đáp ứng các yêu cầu của các ứng dụng mớị

• tiêu chuẩn MPEG lsf đa năng cho phép đạt chất l−ợng cao tốc độ chuyền số liệu nhanh vμ thiết bị phức tạp. Chất l−ợng audio số có thể thay đổi trong một phạp vi rộng tuỳ thụôc vμo tốc độ dòng bit từ thấp đến cao, tốc độ số liệu từ 32 đến 1066 Kbit/s.

Phạm vi rộng đ−ợc thực hiện nhờ chia khung số liệu audio MPEG2 thμnh hai phần. Một phần lμ dòng bit gốc thích ứng với MPED1 (384Kb/scủa mứcII) phần còn lại lμ bit mở rộng. Với Layer III( mức III cho tốc độ dòng bit lμ 64Kb/s trên một kênh, có thể nén tốc độ lμ 320Kb/s tức lμ có thể nén mã hoá đ−ợc tốc độ đấy thôi 5 Kênh đầy đủ băng tần. Nh− vậy các thuật toán mã hoá ở máy phát hình mμ không cần thay đổị

Sự mở rộng trên có thể thực hiện đ−ợc nhờ cộng thêm vμo mỗi mức. * ẵ tốc độ lấy mẫu(16:22,05;24Kb/s)

Dung l−ợng đa kênh (tốc độ bit đa kênh mở rộng đến 1Mb/s cho phép đạt đ−ợc tốc độ cao). Các dữ liệu nμy đ−ợc lấy vμo không gian dữ liệu phụ của cấu trúc MPEG1 audio khung

Tiêu chuẩn audio MPEG2 phát triển sau vμ thích ứng với tiêu chuẩn MPEG1. Tuy nhiên giải mã MPEG chỉ có thể giải mã đ−ợc các kênh trái vμ phải của dòng dữ liệu MPEG2 audiọ Tất cả các mức của MPEG1 vμ MPEG2 đều giống nhau

8.4 Ưu điểm của hai tiêu chuẩn MPEG

• Dòng bít MPEG có thể mở rộng thμnh dòng MPEG2 một cách dễ dμng

• Từ dòng bit MPEG , mỗi bộ giãi mã MPEG có thể tách các tín hiệu mono hoặc các tín hiệu Stereo vμ các tín hiệu MPEG2 còn lại

• Trong hệ thống MPEG có thể đồng thời chuyền nhiều thông tin phụ.

• Dòng số liệu phụ có thể thay đổi trong quá trình phát sóng, nó có thể liên kết hai chiều giữa phía phát vμ thọ Hệ thống t−ơng tác cho phép thu ch−ơng trình riêng mμ mình yêu thích.

• MPEG1đ−ợc dùng rộng rải với kỹ thuật chuyên dụng, VD truyền vμ phân phối số, audiọ

• Tiêu chẩn MPEG đ−ợc sử dụng rộng rải trong những năm xắp tới, chp phép sử dụng phát thanh số trên mặt đất qua vệ tinh DAB (digital audio beroadcasling) vμ DBV cho truyền hình vệ tinh. Truyền hình cáp vμ phát sóng trên mặt đất kỹ thuật số.

kết luận:

Ngμnh công nghiệp truyền hình trên thế giới nói chung vμ Việt Nam nói riêng đang ở giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, để có thể hoμ nhập với sự phát triển của các ngμnh thông tin khác. Nghiên cứu về kỹ thuật chuyền hình để có thể theo kịp với tốc độ phát triển cuả thế giới vμ đón đầu lμ công nghệ mới của truyền hình trong t−ơng laị

Sau một thời gian nghiên cứu tμi liệu vμ đ−ợc sự giúp đở tận tình của các thầy cô giáo mμ đặc biệt lμ thầy: Lâm Hồng Thạch đã đóng góp nhiều ý kiến qúy báu giúp đở em hoμn thμnh bản đồ án nμỵ

Bản đồ án đã hμo thμnh trong thời gian gắn trình độ hiểu biết có hạn vμ tμi liệu còn thiếu thốn nên em không thể chánh khỏi những sai sót một số điểm ch−a hoμn chỉnh vμ hợp lý, đặc biệt lμ phần truyền hình số em rất mong đ−ợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo để bản đồ án của em đ−ợc tốt hơn.

Cuối cùng em xin chân thμnh cảm ơn tất cả các thầy cô giáo vμ đặc biệt lμ thầy: Lâm Hông Thạch đã nhiệt tình giúp đở em hoμn thμnh bản đồ án nμỵ

Hμ nội ngμy: 6-2003 Sinh viên thực hiện : Mai Thị Giang

Thuật ngữ tiếng anh

A\D(ADC) Analog-to digital Biến đổi t−ơng tự số

CD Compact Disk CD

D\ĂDAC) Digital-to- Analog Biến đổi t−ơng tự số GOP Group of pictures Nhóm ảnh PAL Phase-Alternaling Line Mã hoá có độ dμi ở

mức chạy

SACAM Sequeniel Couleur a Hệ truyền hình mầu đồng memoire thời lần l−ợt

NTSC National Televison Hội đồng hệ thống truyền sistem com mittee hình mầu quốc gia mỹ DPCM Differential pulse Điều xung mã visai

Code Modolation

ASE Audio Engineering Hiệp hội kỹ thuật Society Audio

DAT Digital Audio Table Bảng Audio số DCT Dierete cosine Biến đổi Cosin

Transform rời rạc

EBU european Broadcast Hiệp hội truyền

Union thanh châu âu

MPEG Moving Pictures experts Nhóm chuyên gia

Gruop nghiên cứu về ảnh

động

RLC Run-Length And Mã hoá có độ dμi

Level Coding vμ mức chạy

VLC Veriable-Length Mã hoμ theo

Một phần của tài liệu đồ án truyền hình số (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)