Khí hậu, thuỷ văn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 29 - 31)

a) Trên thế giới:

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

a) Khí hậu:

Khí hậu của khu vực thuộc khí hậu á nhiệt đới gió mùa, nh−ng do phân bố trên cao nó có những đặc điểm t−ơng đối khác biệt so với khí hậu cả n−ớc. Khí hậu trong khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 1 năm saụ Mùa m−a từ tháng 2 đến tháng 10. Khí hậu thay đổi theo mùa, khí hậu á nhiệt đới vào mùa hè và khí hậu ôn đới vào mùa đông. Theo số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn thì diễn biến khí hậu trong khu vực nh− sau:

Bảng 3.1. Số liệu khí hậu của khu vực Sa Pa

Tháng Nhiệt độ trung bình(t0) L−ợng m−ămm)

1 8.5 55.8 2 9.9 79.2 3 13.9 105.5 4 17 197.2 5 18.3 353.2 6 19.6 392.9 7 19.8 453 8 19.5 478.1 9 18.1 332.7 10 15.6 208.7 11 12.4 121.6 12 9.5 55.1 Trung bình 15.2 2833

Nguồn: theo số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn

Căn cứ vào số liệu trên, đề tài xây dựng biểu đồ vũ nhiệt sau:

Hình 3.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen Walter

0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 L−ợng m−a (mm) Nhiệt độ (t0)

Qua số liệu của Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn cho thấy khu vực có nhiệt độ trung bình hàng năm là 15.20C, nhiệt độ trung bình tối cao là 29.40C và nhiệt độ trung bình tối thấp là 10C, có năm nhiệt độ xuống d−ới 00C, đôi khi có tuyết rơi ở một số đỉnh núi caọ Thời kỳ ấm nhất là vào tháng 7 và tháng 8, lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1. Nh− thông th−ờng ở phía bắc Việt Nam, khu vực này trải qua một mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 9. L−ợng m−a trung bình hàng năm là 2833mm, l−ợng m−a cao nhất là 4023mm và thấp nhất là 2064mm. L−ợng m−a phân bố không đều trong năm, l−ợng m−a lớn nhất th−ờng xuất hiện vào tháng 7 và tháng 8. Trong các tháng mùa khô l−ợng m−a trung bình từ 50- 100mm. Số ngày có m−a phùn trung bình trong năm là 69 ngàỵ Độ ẩm không khí từ 75-91% và độ ẩm trung bình năm là 86%. L−ợng bốc hơi là 85%. Tổng số giờ chiếu sáng trong năm là 1411.6 giờ. Hàng năm vào tháng 3 và tháng 4 th−ờng xuất hiện gió hại thổi từ Lai Châu sang hay còn gọi là gió Ô Quý Hồ. Đây là loại gió khô và nóng thổi với tốc độ mạnh. Hàng năm xuất hiện s−ơng mù từ tháng 11 và tháng 12. Thỉnh thoảng trong khu vực có những đợt s−ơng muối xuất hiện vào tháng 12, tháng 1 và kéo dài khoảng 10 ngàỵ

Khí hậu có khác nhau đáng kể ngay trong khu vực nghiên cứụ Gió phổ biến trong năm đ−ợc thổi từ tây sang đông. Gió tây nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió tây bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2 năm saụ Trên những đỉnh cao mây che phủ hầu hết các ngày trong năm. Mây cũng có thể lan xuống các s−ờn thấp và thung lũng tạo nên không khí t−ơng đối ẩm −ớt. Càng lên cao, chế độ khí hậu càng lạnh (Trần Đình Lý,1996[21],[22]).

Nh− vậy đặc điểm khí hậu tại khu vực cho thấy khu vực có khí hậu á nhiệt đới, nhiệt độ trung bình thấp, l−ợng m−a, độ ẩm không khí trung bình năm cao và không có tháng hạn và tháng kiệt. Đây là những điều kiện khí hậu phù hợp với đặc điểm sinh thái của thảo quả.

b) Thuỷ văn:

Suối lớn nhất trong xã là suối M−ờng Hoa bắt nguồn từ Ô Quý Hồ chảy dọc theo chiều dài xã giáp phần ranh giới phía Đông Bắc, chảy sang xã Lao Chải về sông Nậm Phó. Ngoài ra, có nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ phía Tây Nam đổ

vào suối M−ờng Hoa trên suốt dọc chiều dài của nó tạo thành mạng l−ới thủy văn của xã. Lòng các suối th−ờng sâu, hẹp, nhiều thác ghềnh. Do độ dốc cao nên trong mùa m−a th−ờng xuất hiện lũ úng, ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống của ng−ời dân.

Nhìn chung, hệ thống thuỷ văn trong khu vực là rất phức tạp. Tuy nhiên, đây là nguồn tài nguyên đảm bảo cung cấp n−ớc sinh hoạt và sản xuất cho ng−ời dân trong vùng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)