Bố trí thí nghiệm và dung l−ợng mẫu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 37 - 38)

Trên cơ sở khảo sát sơ bộ để thu thập các thông tin về lịch sử, nguồn gốc, mật độ, tuổi, giống trồng, biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, tình hình sinh tr−ởng và năng suất của rừng trồng thảo quả, đề tài xác định khu vực điều tra và bố trí tuyến điều tra, điểm điều tra và lập ô tiêu chuẩn trên bản đồ và thực địạ

+ Lập ô tiêu chuẩn điển hình

Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả đề tài sử dụng ph−ơng pháp điều tra trên ô tiêu chuẩn điển hình, đã lập 3 ô tiêu chuẩn điển hình cho 3 khu vực trồng thảo quả của San Sả Hồ. Mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích là 1000 m2 (40mx25m) đ−ợc thiết lập ở nơi t−ơng đối đại diện về cấu trúc rừng, điều kiện địa hình và thổ nh−ỡng của toàn khu vực.

+ Xây dựng hệ thống điểm điều tra để nghiên cứu quan hệ của sinh tr−ởng thảo quả với các yếu tố hoàn cảnh .

ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả đ−ợc nghiên cứu nhờ thu thập thông tin từ hệ thống 150 điểm điều tra đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên - hệ thống. Tại mỗi khu vực trồng thảo quả đề tài xác định những tuyến điều trạ Điểm gốc của tuyến thứ nhất là nơi gặp của đ−ờng mòn và khu vực trồng thảo quả, h−ớng đi của tuyến là từ ven suối ng−ợc lên đỉnh dông. Mỗi khu vực xác định thêm 10 tuyến, các tuyến song song và cách nhau là 20m. Trên mỗi tuyến, cứ 10 m lại xác định một điểm điều trạ Tại mỗi điểm điều tra sẽ tiến hành điều tra đồng thời các yếu tố về sinh tr−ởng của thảo quả (bụi cách điểm điều tra không quá 1m), điều kiện thổ nh−ỡng và độ tàn che tầng cây caọ Bình quân trên một tuyến có khoảng 5-6 điểm điều trạ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)