Rừng th−ờng xanh m−a ẩ má nhiệt đới m−a mùa trên núi cao bị tác động mạnh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 47 - 51)

d) Ph−ơng pháp xử lý số liệu

5.1.3. Rừng th−ờng xanh m−a ẩ má nhiệt đới m−a mùa trên núi cao bị tác động mạnh.

động mạnh.

Khu vực trồng thảo quả thứ hai cách trung tâm xã 8 km về phía tây bắc, có độ cao so với mặt biển trung bình 2250m, d−ới rừng tán rừng tự nhiên đã tác động mạnh. Đặc điểm lâm phần đ−ợc phản ảnh qua chỉ tiêu điều tra ở ô tiêu chuẩn số 3 d−ới đâỵ

Bảng 5.5. Các chỉ tiêu điều tra rừng ở nơi trồng thảo quả d−ới rừng tự nhiên (ô tiêu chuẩn số 3)

Chỉ tiêu N (cây/ha) D1.3 ( cm) Hvn (m) M (m3) Hdc (m) TC Hb (cm) CP (%) Giá trị TB 180 43.6 16.6 266.6 10.9 0.54 25 85

ảnh 5.3. Thảo quả trồng tại ô tiêu chuẩn số 3, San Sả Hồ

Số liệu ở bảng trên cho phép đi đến những nhận xét sau:

- Mật độ cây rừng không cao (180cây/ha), nh−ng chủ yếu là những cây tọ - Đ−ờng kính và chiều cao cây rừng lớn (D1.3=43.6cm, Hvn=16.6m). ở đây, trong quá trình dọn đất trồng thảo quả ng−ời dân chỉ chặt bỏ những cây nhỏ, các cây lớn vẫn đ−ợc giữ lạị

- Trữ l−ợng rừng cao (266.6m3/ha). Điều này chứng tỏ rừng đã bị tác động song về cơ bản vẫn giữ đ−ợc hoàn cảnh rừng.

- Độ tàn che rừng ở mức trung bình (0.54). Do phần lớn những cây nhỏ đã đ−ợc chặt bỏ trong quá trình dọn đất trồng thảo quả, nên mặc dù trữ l−ợng rừng còn cao song độ tàn che đã giảm đi một cách đáng kể.

- Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm t−ơi t−ơng đối cao (85%), chứng tỏ đất có độ phì caọ Tuy nhiên, thành phần loài của cây bụi thảm t−ơi đã thay đổi rõ, số l−ợng của các loài d−ơng xỉ và ngọc trúc tăng lên, còn các loài −a sáng mạnh nh− cỏ lào, cỏ lông s−ơng không còn nữạ

Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng, chúng tôi đã thống kê số cây và tính tổ thành theo số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng caọ Kết quả đ−ợc ghi trong bảng saụ

Bảng 5.6. Thành phần loài thực vật ở tại San Sả Hồ Sa Pa

(ô tiêu chuẩn số 3)

Tỷ lệ tổ thành (%) TT Loài

G N

1 Cáng lò (Betula altoides Decne) 6.10 5.88 2 Chè trám ( ch−a xác đinh tên khoa học) 8.95 5.88

3 Bời lời (Litsea balansae Lecomte) 9.45 11.76 4 Giẻ Sa PăQuercus chapensis Hick et ẠCamus) 46.22 52.94 5 Giẻ vòng (Quercus anulata Wall) 21.96 11.76 6 Re (Cinnamomum comphora (L.) Presl) 7.32 11.76

Số liệu cho thấy trong tổ thành ở kiểu rừng này giẻ là loài chiếm −u thế. Tỷ lệ tổ thành loài giẻ Sa Pa chiếm 52.94% về số cây và 46.22% về tiết diện ngang. Ngoài ra còn một số loài cây lá rộng khác nh− re, cáng lò, bời lờịv.v.. Theo công thức của Simpson có thể tính đ−ợc chỉ số đa dạng thực vật tầng cao ở ô tiêu chuẩn 3 là Ds=0.67 theo số cây và Ds=0.71 theo tổng tiết diện ngang. Nh− vậy, mức đa dạng sinh học của thực vật tầng cao tính theo tổng diện ngang ở ô tiêu chuẩn số 3 thấp hơn so với ô tiêu chuẩn thứ nhất và thứ 2. Điều này có thể liên quan tới sự biến đổi của số loài cây chiếm −u thế theo độ cao địa hình.

Về tầng thứ, có thể nhận thấy ở ô tiêu chuẩn số 3 rừng trồng thảo quả có 3 tầng. Tầng trên cùng gồm các loài cây gỗ lớn với chiều cao trung bình là 16.6m. Tầng thứ hai là thảo quả, chiều cao trung bình là 2-3m. Cuối cùng là tầng cây bụi thảm t−ơi có chiều cao trung bình 30-40cm. Theo ng−ời dân, chiều cao cây bụi thảm t−ơi thấp có liên quan đến việc phát dọn hàng năm trong quá trình chăm sóc thảo quả.

Kết quả điều tra ở cả 3 ô tiêu chuẩn thuộc 3 kiểu rừng đều không thấy cây tái sinh. Ng−ời dân cho biết rằng trong quá trình dọn đất trồng thảo quả, họ đã phải phát dọn phần lớn những cây tầng thấp hàng năm, trong đó có cả cây tái sinh.

Nhìn chung kết quả phân tích đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả ở San Sả Hồ cho thấy: thảo quả th−ờng đ−ợc trồng ở 3 kiểu rừng khác nhaụ Trong quá trình dọn đất trồng thảo quả và chăm sóc hàng năm ng−ời dân đã cải tạo rừng tự nhiên với cấu trúc phức tạp thành rừng trồng thảo quả với cấu trúc phần lớn gồm 1-2 tầng cây gỗ, độ tàn che dao dộng từ xấp xỉ 0.3 - 0.6. Tầng cây bụi thảm t−ơi ở rừng trồng thảo quả không phát triển do việc làm đất và chăm sóc thảo quả hàng năm.

5.2. Đặc điểm đất nơi trồng thảo quả.

Kết quả điều tra cho thấy đất trong các khu vực trồng thảo quả đều hình thành trên đá mẹ granit thuộc nhóm mácma axit. Tuy nhiên, độ cao so với mặt n−ớc biển khác nhau đã dẫn đến sự phân hoá nhất định về đặc điểm thổ nh−ỡng. Theo mô tả phẫu diện (Phụ biểu 04, 05,06) có thể nhận thấy ở 3 khu vực trồng thảo quả có 3 loại đất khác nhaụ

+ Đất mùn núi cao phát triển trên đá granít. Loại đất này ở khu vực trồng thảo quả cao nhất. Đất có màu nâu xám, tầng trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất th−ờng xuyên có độ ẩm cao, thoát n−ớc tốt, đất tầng mặt rất xốp, tỷ lệ đá lẫn cao .

+ Đất feralit mùn trên núi phát triển trên đá granít. Loại đất này phân bố ở khu trồng thảo quả thứ hai ở độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển 1650m. Đất có màu nâu đỏ, tầng đất trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, nhiều mùn, tầng đất mặt t−ơng đối xốp, tỷ lệ đá lẫn t−ơng đối caọ

+ Đất feralit mùn trên núi thấp phát triển trên đá granít. Loại đất này phân bố ở khu trồng thảo quả thấp nhất, độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển 1250m. Tầng đất trung bình đến dày, màu vàng đỏ, thành phần cơ giới thịt trung bình, hàm l−ợng mùn thấp, tỷ lệ đá lẫn thấp.

Để đánh giá tính chất đất ở mỗi khu vực trồng thảo quả, đã tổng hợp số liệu phân tích mẫu đất từ 150 điểm điều trạ Kết quả điều tra phân tích đất đ−ợc

ghi ở phụ biểu 07a, 07b, 07c. D−ới đây là số liệu trung bình về tính chất đất của từng khu vực.

Bảng 5.7. Một số tính chất lý hoá học của đất ở các khu vực trồng thảo quả thuộc xã San Sả Hồ huyện Sa Pạ

Khu điều tra

Tính chất Khu 1 Khu 2 Khu 3

Thành phần cơ giới Thịt trung bình Thịt nhẹ Thịt nhẹ Độ dày trung bình(cm) 74.8 43.6 48.9 Màu sắc Vàng đỏ Nâu đỏ Nâu xám

Độ xốp (%) 69 70 70

Tỷ lệ đá lẫn (%) 10 45 35

Tỷ lệ mùn(%) 4,8 7.6 6.8

pHKCL 5.2 4.2 3.9

Độ ẩm (%) 37.4 41.5 36.3

Phân tích số liệu ở bảng trên cho phép đi đến một số nhận xét sau:

- Đất trong khu vực nghiên cứu t−ơng đối xốp. ở cả 3 khu vực độ xốp tầng đất mặt đều xấp xỉ 70%.

- Tỷ lệ đá lẫn caọ Phần lớn những nơi trồng thảo quả đều gần các khe suốị Nơi đây đất th−ờng nhiều đá lẫn, đất ẩm song thoát n−ớc tốt.

- Hàm l−ợng mùn từ trung bình đến giàụ Hàm l−ợng mùn thấp nhất ở khu vực trồng thảo quả d−ới rừng phục hồi cũng đạt xấp xỉ 5%, ở các khu vực khác đạt trên d−ới 7%.

- Độ pH thấp. Phần lớn đất nơi trồng thảo quả t−ơng đối chuạ Càng lên cao đô pH càng thấp. Điều này có liên quan tới hàm l−ợng mùn cao và mức phân giải chậm của thảm mục ở núi caọ

- Độ dày tầng đất trung bình, phần lớn dao động từ khoảng 45 đến 75cm. - Đất trồng thảo quả luôn có độ ẩm cao, dao động từ 37 - 41%. Phần lớn đây là đất ven suối và d−ới rừng tự nhiên có khả năng giữ ẩm caọ

5.3. Đặc điểm hình thái và sinh tr−ởng của thảo quả ở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)