Kết luận, tồn tại vμ khuyến nghị

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 99 - 100)

6.1. Kết luận

Từ toàn bộ kết quả nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận sau:

1. Thảo quả ở San Sả Hồ th−ờng đ−ợc trồng ở khu vực ven suối d−ới tán rừng tự nhiên. Các khu rừng trồng thảo quả đều đ−ợc phát dọn làm thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc. Rừng trồng thảo quả thuộc 3 kiểu rừng phổ biến với các đặc điểm cấu trúc nh− sau:

- Rừng phục hồi sau n−ơng rẫy có mật độ cây gỗ là 250 cây/ha, chiều cao trung bình là 8.3m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 16.5cm, trữ l−ợng cao trung bình là 8.3m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 16.5cm, trữ l−ợng khoảng 25m3/ha, độ tàn che 0.27. Rừng có cấu trúc gồm 2 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là tống quá sủ (32%), giẻ Sa Pa (12%), sung (12%).

- Rừng th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới gió mùa trên núi trung bình bị tác động mạnh có mật độ cây gỗ là 120 cây/ha, chiều cao trung bình là 15.6m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 40.4cm, trữ l−ợng khoảng 173.7m3/ha, độ tàn che 0.44. Rừng có cấu trúc gồm 1 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là chân chim (21%), lóng(18%), đẻn (14%). Đây cũng là kiểu rừng đ−ợc ng−ời dân th−ờng trồng thảo quả với diện tích lớn nhất.

- Rừng th−ờng xanh m−a ẩm á nhiệt đới m−a mùa trên núi cao bị tác động mạnh có mật độ cây gỗ là 180 cây/ha, chiều cao trung bình là 16.6m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 43.6cm, trữ l−ợng khoảng 266.6 m3/ha, độ tàn che 0.54. Rừng có cấu trúc gồm 1 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là giẻ Sa Pa (53%), re (12%), giẻ vòng (12%).

2. Đất trồng thảo quả có độ phì cao : độ xốp xấp xỉ 70%, hàm l−ợng mùn trên 5%, độ pH 4-5, độ dày tầng đất dao động từ khoảng 45 đến 75cm, độ ẩm đất trung bình từ 37 - 41%.

3. Sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu biến động trong phạm vi rộng. Chiều cao thảo quả lớn nhất là 3.6m , nhỏ nhất là 0.9m, trung bình là 2.5 m và hệ số biến động là 22.7%. Đ−ờng kính thảo quả lớn nhất là 4.6 cm, nhỏ nhất là

tr−ởng có liên hệ chặt chẽ với nhau, hệ số t−ơng quan giữa chiều cao với các chỉ tiêu sinh tr−ởng khác của thảo quả đạt trên 0.75. Có thể sử dụng chiều cao nh− một yếu tố đại diện cho sinh tr−ởng của thảo quả trong quá trình phân tích quan hệ ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng .

Liên hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính thảo quả với năng suất của nó là t−ơng đối chặt chẽ, hệ số t−ơng quan lớn hơn 0.8. Vì vậy, những giải pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả cũng đ−ợc xem là những giải pháp nâng cao năng suất của nó.

4. ở San Sả Hồ, sinh tr−ởng chiều cao của thảo quả phụ thuộc nhiều vào một số yếu tố hoàn cảnh. Mỗi yếu tố hoàn cảnh th−ờng ảnh h−ởng đơn lẻ đến sinh tr−ởng chiều cao thảo quả theo các mức độ khác nhau, trong đó ảnh h−ởng có liên hệ chặt chẽ nhất là độ xốp và hàm l−ợng mùn (R=0.74 và R=0.71) và ảnh h−ởng có liên hệ yếu nhất là độ dày tầng đất (R=0.21). Có thể sử dụng các ph−ơng trình sau để mô tả liên hệ đơn lẻ của chiều cao thảo quả với từng yếu tố hoàn cảnh ở khu vực nghiên cứụ

TT Yếu tố ảnh h−ởng đến

chiều cao thảo quả Ph−ơng trình liên hệ

Hệ số t−ơng quan

1 Độ cao địa hình H=2.78775- 0.0000019x(DC-1610)2 R= 0.54 2 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613x (TC-0.42)2 R=0.62 2 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613x (TC-0.42)2 R=0.62 3 Độ ẩm lớp đất mặt H=2.888618-0.00134x (Ws-54)2 R=0.49 4 Hàm l−ợng mùn H=3.351-0.007049x (MUN -17)2 R=0.71 5 Độ pH H= 2.912539 -0.4394x(pH-4.8)2 R=0.61 6 Độ xốp của đất H= e( 2.4298 - 105.0617/X) R=0.74

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)