Động vật rừng:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 31 - 34)

Theo nghiên cứu mới đây của Adrew Tordoff, Steven Swan (1999[2]) có thể nhận thấy sự đa dạng và mức độ phong phú của thú trong khu vực không cao nh−ng rất giàu đối với những động vật khác, chẳng hạn: chim - 347 loài, trong đó có 49 loài chỉ có ở vùng tây bắc bộ, động vật l−ỡng c− có số loài bằng nửa tổng số loài l−ỡng c− cở Việt Nam.

3.2. Điều kiện kinh tế x∙ hội

San Sả Hồ bao gồm 3 thôn: Cát Cát, Sín Chải và ý Linh Hồ. Kết quả thống kê cho thấy một số đặc điểm về kinh tế xã hội nh− saụ

3.2.1. Dân số, dân tộc:

Hiện nay toàn xã có 400 hộ, trong đó có 394 hộ sống chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp với tổng số dân là 2555 ng−ời, bình quân một hộ có 6.4 ng−ờị Tỷ lệ tăng dân số là 2.95%. 100% dân trong xã là ng−ời dân tộc H'mông. Họ phân bố ở 3 thôn với mật độ là 51 ng−ời/km2. Xã hiện có 1048 lao động chiếm tỷ lệ 41% tổng số dân (Lisa Tober và Phan Văn Thắng, 2002[35]).

3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất

Trong xã có các loại đất đai đ−ợc thống kê ở bảng sau:

Bảng 3.2. Các loại đất đai trong xã San Sả Hồ

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú Tổng diện tích tự nhiên 4789 100.0% 1. Đất lâm nghiệp 3518 73.5% Rừng tự nhiên 3265 68.2% Rừng trồng 253 5.3% 2. Đất nông nghiệp 221 4.6% Đất ruộng 116 2.4% Đất trồng mầu 105 2.2% 3. Đất chuyên dùng 38 0.8% 4. Đất thổ c− 12 0.3% 5. Đất ch−a sử dụng 1000 20.9%

Nguồn: theo số liệu thống kê của phòng Địa chính huyện Sa Pa (1998)

Số liệu cho thấy tổng diện tích tự nhiên của xã t−ơng đối lớn, bình quân gần 2ha/ng−ời, trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 4.6%. Diện tích đất ruộng lúa chỉ chiếm 2.4%, bình quân 450m2/ng−ờị Diện tích đất ruộng ít cùng với năng suất thấp và bấp bênh nên một phần cuộc sống ng−ời dân phải dựa vào rừng. Bảo vệ rừng và trồng thảo quả trong những năm gần đây đã trở thành nguồn thu nhập quan trọng của ng−ời dân địa ph−ơng .

3.2.3. Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp:

Tr−ớc đây, do cuộc sống du canh du c−, đời sống nhân dân chủ yếu là nhờ vào n−ơng rẫy nên việc chặt phá rừng, đốt n−ơng làm rẫy diễn ra và gây hậu quả nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt, đồi núi trọc tăng lên. Hiện có tới 21% diện tích đất ch−a sử dụng, về thực chất đây là đất đã bị thoái hoá do hệ quả của hoạt động n−ơng rẫy trong thời gian dàị Từ năm 1994, thực hiện ch−ơng trình " Phủ xanh đất trống đồi núi trọc" (327) của Đảng và Nhà n−ớc, nhân dân đã đ−ợc nhận khoán rừng bảo vệ và trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc nên diện tích rừng của toàn xã tăng lên. Với chính sách hỗ trợ kinh tế của nhà n−ớc, những thuận lợi của điều kiện thiên nhiên một số hộ gia đình đã biết trồng thảo quả d−ới tán rừng tạo thêm thu nhập, tự v−ơn lên xoá đói giảm nghèọ So với năm 1994 số hộ nghèo đói hiện nay đã giảm đi rõ rệt, chỉ còn khoảng 20%, số hộ khá tăng lên 7.5%, số hộ trung bình là 72.5% (Lisa Tober và Phan Văn Thắng, 2002[35]).

3.2.4. Cơ sở hạ tầng:

Hiện nay trong toàn xã có 1 tuyến đ−ờng ô tô đi từ trung tâm huyện đến UBND xã với 3km đ−ợc rải đá cấp phối và 2 km đ−ợc rải nhựạ Từ trung tâm xã có đ−ờng ô tô đến hầu hết các thôn, trừ thôn ý Linh Hồ. Cũng nh− nhiều xã vùng cao khác San Sả Hồ vẫn ch−a có điện l−ới quốc giạ Tuy nhiên, nhiều hộ đã sử dụng máy thuỷ điện nhỏ để phục vụ cho sinh hoạt gia đình.

3.2.5. Y tế giáo dục:

Toàn xã có một trạm y tế với diện tích 108m2, với một nữ hộ sinh trung cấp và 2 y tá sơ cấp. Trong xã có 1 tr−ờng tiểu học, ch−a có tr−ờng cấp 2. Vì điều kiện đi lại khó khăn nên tỷ lệ trẻ em đi học hiện chỉ chiếm 60%.

Nhìn chung, xã San Sả Hồ là một xã có miền núi có tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, trong đó có phát triển thảo quả. Tuy nhiên, hiện tại San Sả Hồ vẫn là một trong những xã nghèo, điều kiện kinh tế xã hội ch−a phát triển t−ơng xứng với tiềm năng của địa ph−ơng. Phát triển thảo quả cũng nh− phát triển lâm nghiệp nói chung đã đ−ợc xác định nh− một thế mạnh, một yếu tố cho chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo và bảo vệ rừng ở địa ph−ơng.

Ch−ơng 4

Mục tiêu, giới hạn, nội dung vμ phơng pháp

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)