Ảnh h−ởng của yếu tố độ dày tầng đất đến sinh tr−ởng thảo quả.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 74 - 78)

Độ dày tầng là một yếu tố phản ảnh tiềm năng của đất có liên hệ với nhiều tính chất khác. Vì vậy, nó th−ờng đ−ợc sử dụng trong phân tích ảnh h−ởng của thổ nh−ỡng đến sinh tr−ởng cây rừng. Để phân tích ảnh h−ởng của độ dày tầng đất tới sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã thống kê chiều cao thảo quả và độ dày tầng đất ở tất cả các điểm điều tra, kết quả trình bày trong phụ biểu 08. Từ số liệu ở phụ biểu 08, đề tài xây dựng biểu đồ phản ảnh liên hệ đơn lẻ của chiều cao của thảo quả với độ dày tầng đất d−ới đâỵ

0.00.5 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 0 20 40 60 80 100

Biểu đồ 5.13. Liên hệ giữa chiều cao thảo quả và độ dày tầng đất

Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn dạng hàm toán học mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ dày đất, kết quả nh− saụ

Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 H LIN .018 148 2.65 .105 2.7297 -.0040 H LOG .011 148 1.72 .192 3.1221 -.1550 H INV .007 148 1.06 .304 2.4108 4.9220 H QUA .046 147 3.51 .032 1.9791 .0281 -.0003 H COM .010 148 1.52 .220 2.6277 .9986 H POW .005 148 .77 .381 2.9369 -.0472 H S .002 148 .35 .553 .8658 1.2852 H EXP .010 148 1.52 .220 2.6277 -.0014

Từ kết quả phân tích trên có thể nhận thấy nếu áp dụng dạng hàm số bậc hai (QUA) để mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ dày đất sẽ đ−ợc hệ số xác định (hệ số t−ơng quan) cao nhất (R2=0.05). Vì vậy, nên chọn dạng ph−ơng trình bậc hai để mô phỏng liên hệ giữa hai đại l−ợng nàỵ

Sử dụng phần mềm SPSS với việc thử nghiệm nhiều ph−ơng pháp đổi biến khác nhau đề tài nhận đ−ợc ph−ơng trình thực nghiệm có hệ số t−ơng quan cao nhất nh− saụ

H= 2.629485 - 0.00027x (Hs-45)2 với R= 0. 21

Sự tồn tại của hệ số t−ơng quan đ−ợc khẳng định bằng giá trị của chỉ tiêu

Significance F = 9.2x10-3 < 0.05. Sự tồn tại của các tham số a và b trong ph−ơng

Chiều cao (m)

trình đ−ợc khẳng định bằng giá trị |Ta|= 42.84 và |Tb|= 2.63 đều lớn hơn T05(k=148) = 1.98.

Phân tích giá trị các tham số và hệ số t−ơng quan của ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ dày tầng đất trên đây cho phép đi đến một số nhận xét sau:

- Liên hệ giữa sinh tr−ởng của thảo quả với độ dày tầng đất có dạng hàm parabol một đỉnh.

- Giá trị tối đa của sinh tr−ởng thảo quả ở độ dày tầng đất là 45cm . Nếu coi độ dày tầng đất thích hợp với sinh tr−ởng của thảo quả là độ dày tầng đất mà ở đó sinh tr−ởng có thể v−ợt quá 80% mức sinh tr−ởng tối đa thì căn cứ vào ph−ơng trình trên đề tài xác định đ−ợc độ dày tầng đất thích hợp cho sinh tr−ởng của thảo quả nằm trong khoảng từ 30 đến 75cm. Nh− vậy, phần lớn diện tích đất trong khu vực đều thoả mãn với độ dày tầng đất nàỵ

- Số liệu cũng cho thấy liên hệ của sinh tr−ởng với độ dày tầng đất trong khu vực nghiên cứu là rất yếụ Nguyên nhân có thể do ảnh h−ởng của độ dày tầng đất nằm trong vùng thích hợp với yêu cầu cây thảo quả và ảnh h−ởng của nó đến sinh tr−ởng bị nhiễu loạn bởi tác động của các yếu tố sinh thái quan trọng khác.

5.4.2. ảnh h−ởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh tới sinh tr−ởng thảo quả quả

Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng đơn lẻ của từng yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng thảo quả đã làm sáng tỏ dạng liên hệ toán học của chúng với sinh tr−ởng thảo quả. Đây là căn cứ để đề tài xác định công thức đổi biến trong phân tích liên hệ tuyến tính nhiều lớp giữa sinh tr−ởng thảo quả với các yếu tố hoàn cảnh. D−ới đây đề tài thống kê lại ph−ơng trình liên hệ của chiều cao thảo quả với từng yếu tố hoàn cảnh đơn lẻ và biến mới sẽ đ−ợc sử dụng cho phân tích t−ơng quan tuyến tính nhiều lớp.

Bảng 5.11. Liên hệ của chiều cao thảo quả với từng yếu tố hoàn cảnh đơn lẻ và các biến mới

TT Yếu tố ảnh h−ởng đến

chiều cao thảo quả Ph−ơng trình liên hệ Biến mới

1 Độ cao địa hình H=2.78775- 0.0000019x(DC-1610)2 DC1=(DC-1610)22 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613 x(TC-0.42)2 TC1=(TC- 0.42)2 2 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613 x(TC-0.42)2 TC1=(TC- 0.42)2 3 Độ ẩm lớp đất mặt H=2.888618-0.00134 x(Ws-54)2 Ws1=(Ws- 54)2 4 Hàm l−ợng mùn H=3.351-0.007049 x(MUN -17)2 MUN1= (MUN-17)2 5 Độ pH H= 2.912539 -0.4394x(pH-4.8)2 pH1=(pH - 4.8)2 6 Độ xốp của đất H= e( 2.4298 - 105.0617/X) X1= e( 2.4298 - 105.0617/X) 7 Độ dày tầng đất H= 2.629485 -0.00027x (Hs-45)2 Hs1=(Hs-45)2

Kết quả tính giá trị của các biến mới đ−ợc trình bày ở phụ biểu 09.

Từ số liệu phụ biểu 09, đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS để phân tích liên hệ giữa chiều cao thảo quả với tổng hợp 7 yếu tố ảnh h−ởng, kết quả đ−ợc trình bày tóm l−ợc ở các bảng d−ới đâỵ

Bảng5.12. Hệ số t−ơng quan (hệ số xác định ) của ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với 7 yếu tố ảnh h−ởng (X1, DC1, Hs1, Ws1, pH1, MUN1, TC1)

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 0.907114 0.822856 0.814124 0.247182

a Predictors: (Constant), X1, DC1, HS1, WS1, PH1, MUN1, TC1 b Dependent Variable: H b Dependent Variable: H

Bảng5.13. Phân tích ph−ơng sai

ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 40.30137 7 5.757339 94.22997 3.59E-50 Residual 8.67603 142 0.061099 Residual 8.67603 142 0.061099

To|Ta|l 48.9774 149

a Predictors: (Constant), X1, DC1, HS1, WS1, PH1, MUN1, TC1 b Dependent Variable: H b Dependent Variable: H

Bảng 5.14. Hệ số hồi quy và chỉ tiêu kiểm tra sự tồn tại của các hệ số hồi quy Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B Correlations

Model B Std. Error Beta Lower Bound

Upper Bound Zero-order Partial Part

1 (Constant) 1.896889 0.188479 10.0642 1.95E-19 1.524302 2.269476

DC1 -9.7E-07 1.49E-07 -0.28429 -6.49632 1.31E-09 -1.3E-06 -6.8E-07 -0.56152 -0.47865 -0.22945

HS1 0.000179 5.2E-05 0.141266 3.443919 0.000754 7.62E-05 0.000282 -0.21198 0.277645 0.121639 MUN1 -0.00262 0.000482 -0.26569 -5.43883 2.28E-07 -0.00357 -0.00167 -0.71459 -0.41521 -0.1921 PH1 -0.08282 0.032735 -0.1146 -2.53004 0.012496 -0.14753 -0.01811 -0.60799 -0.20769 -0.08936 TC1 -5.406 1.496844 -0.18049 -3.6116 0.000421 -8.36498 -2.44703 -0.62143 -0.29005 -0.12756 WS1 -0.00034 0.00012 -0.1258 -2.86515 0.004802 -0.00058 -0.00011 -0.48704 -0.23378 -0.1012 X1 0.501501 0.062657 0.372218 8.00387 2.82E-13 0.377639 0.625362 0.699047 0.557572 0.282695

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của 1 số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)