. Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của huyện
b, Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái.
3.1.5 Quy hoạch sử dụng đất trong nền kinh tế thị tr−ờng
Hiện nay có nhiều khái niệm về thị tr−ờng đ−ợc diễn đạt theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau.
- Thị tr−ờng là một hình thức biểu hiện sự phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận. ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội thì ở đó và khi ấy có thị tr−ờng [43].
- Thị tr−ờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, chuyển nh−ợng, mua bán hàng hoá và dịch vụ.
Kinh tế thị tr−ờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, trong đó có quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều đ−ợc tiền tệ hoá. các yếu tố của sản xuất nh− vốn, tài sản, sức lao động, chất xám, các sản phẩm và dịch vụ làm ra đều có giá và giá cả đ−ợc hình thành bởi tác động của quy luật cung cầu trên thị tr−ờng [43].
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, mỗi chủ thể kinh tế đều theo đuổi lợi ích và lợi nhuận của mình trong mọi hoạt động kinh doanh. Do đó, kinh tế thị tr−ờng cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Các chủ thể kinh tế phải có tính tự chủ cao, độc lập với nhau và có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của mình, sản xuất cái gì? sản xuất nh−
thế nào? sản xuất cho ai? số l−ợng bao nhiêu? phải do họ quyết định, ng−ời bán với ng−ời mua tự do giao dịch.
- Mua bán theo giá cả thị tr−ờng.
- Đảm bảo có đủ thông tin về thị tr−ờng.
Quá trình kinh doanh nông - lâm - ng− nghiệp ở n−ớc ta hiện nay đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng với đặc tr−ng chủ yếu là sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng. Do đó, xác định ph−ơng h−ớng, mục tiêu và quy mô kinh doanh hợp lý có ý nghĩa quan trọng và là điều kiện tiên quyết trong sản xuất kinh doanh nông - lâm nghiệp. Xác định ph−ơng h−ớng gắn liền với quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ là những vấn đề lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Để xác định ph−ơng h−ớng, quy mô sản xuất hàng hoá, dịch vụ nông - lâm - ng− nghiệp của các chủ thể cần dựa vào những phân tích khoa học về quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng và khả năng của mỗi vùng. Trong đó cần đặc biệt l−u tâm đến 5 vấn đề cơ bản sau [43].
- Sản xuất và dịch vụ cái gì?
- Sản xuất bao nhiêu?
- Sản xuất và dịch vụ nh− thế nào?
- Sản xuất và dịch vụ cho ai?
- Lợi nhuận thu đ−ợc bao nhiêu?
Trên cơ sở xác định ph−ơng h−ớng, quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà xác định mục tiêu kinh doanh cho từng chủ thể kinh tế. Sau khi xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để quy hoạch tổ chức các biện pháp kinh doanh, quản lý và sử dụng đất đai, phát triển nông - lâm - ng− nghiệp để đạt đ−ợc những mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất cần bám sát các mục tiêu kinh doanh đã xác định, căn cứ vào những điều kiện cơ bản của các khu vực có liên quan đến sản xuất nông - lâm - ng−
quy hoạch mặt bằng sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với mục đích kinh doanh (tức là phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng) và điều kiện địa ph−ơng trên cơ sở phát triển bền vững bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và môi tr−ờng sinh thái.
Thực tế đã chứng minh rằng thị tr−ờng và sự biến động của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc có tính chất quyết định đến sự thay đổi mục tiêu kinh doanh và những nội dung của nó. Các trang trại sản xuất cà phê, tôm, cá... ở n−ớc ta đã đ−ợc mở rộng quy mô kinh doanh và đ−a nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh là do nhu cầu biến động của thị tr−ờng xuất khẩu. Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại chẳng những quy mô sản xuất không đ−ợc mở rộng mà còn bị thu hẹp, thậm chí quy hoạch sử dụng đất cũng phải thay đổi theo.