0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

THÀNH PHẦN ĐIỆN DI PROTEIN HUYẾT THANH GÀ THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH PROTEIN HUYẾT THANH VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP TY THỂ CỦA BA GIỐNG GÀ: RI, MÔNG VÀ ĐA CỰA (Trang 56 -65 )

3. Nội dung nghiên cứu

3.2. THÀNH PHẦN ĐIỆN DI PROTEIN HUYẾT THANH GÀ THÍ NGHIỆM

NGHIỆM

Nghiên cứu xác định tính đa hình protein huyết thanh đã đƣợc tiến hành trên các mẫu huyết thanh của 3 giống gà: Ri, Mông và Đa cựa theo phƣơng pháp điện di SDS-PAGE, SDS-PAGE theo LaemLi, nguyên tắc và phƣơng pháp đã trình bày trong mục 2.3.3.

Phổ điện di trong huyết thanh của các giống gà đặc trƣng cho loài. Giữa các cá thể cùng loài cũng có thể có phổ điện di có độ đậm nhạt khác nhau. Vì vậy để nghiên cứu sâu hơn về thành phần protein ở mức độ tiểu đơn vị cấu thành các đại phân tử protein trong máu gà và đánh giá chất lƣợng thịt cũng nhƣ phát hiện sự sai khác về protein máu của các dòng gà chúng tôi tiến hành phân tích thành phần điện di protein trong máu của các giống gà thí nghiệm,

kết quả đƣợc thể hiện ở hình 3.3.

Đƣờng chạy M: Thang protein marker chuẩn;

Đƣờng chạy 1 đến 3: Dung dịch huyết thanh pha loãng của ba đại diện của giống gà Ri Mông và Đa cựa.

Kết quả điện di cho thấy hệ protein trong huyết thanh gà tƣơng đối phức tạp về thành phần và hàm lƣợng: số lƣợng băng – vạch thu đƣợc rất nhiều nhƣng cũng rất đa dạng về hàm lƣợng. Trong khi đa số các băng protein đều nhỏ và có hàm lƣợng thấp thì 2 protein có hàm lƣợng lớn nhất trong huyết thanh là Albumin (chiếm từ 50 – 75%) và IgG (khoảng 10%) lại hiện băng khá lớn.

Số băng điện di protein huyết thanh gà thí nghiệm dao động từ 7 đến 10 băng. Trong đó gà Ri có 10 băng, gà Mông có 8 băng, gà Đa cựa có 9 băng. Trong đó gà Ri xuất hiện thêm 4 băng ở các kích thƣớc: 15.4 KDa; 16.4Kda ; 32Kda ; 36KDa . Gà Mông xuất hiện băng 16.4 Kda, 32Kda; mất băng 14.4 Kda, 15.4KDa; Gà Đa cựa xuất hiện băng 15.4Kda; 16.4Kda ;32Kda ;mất băng 14.4.

Quan sát hình ta thấy băng Albumin của gà Đa cựa là lớn nhất, băng lớn thứ 2 là gà Mông, băng nhỏ nhất là băng của gà Ri. Hàm lƣợng IgG (protein miễn dịch) của gà Đa cựa lớn nhất biểu hiện ở băng ta thấy đậm và lớn nhất so với băng của gà Mông và gà Ri. Điều đó có khả năng gà Đa cựa có hệ thống miễn dịch tốt hơn so với gà Mông và gà Ri, có tác dụng chống chịu với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chống lại các kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể và có vai trò quan trọng trong bảo tồn nòi giống.

Bảng 3.3. Thống kê sự xuất hiện các băng điện di protein huyết thanh gà thí nghiệm

Kích thƣớc KDa Số lƣợng băng điện di huyết thanh gà thí nghiệm

RI Mo Da 14.4 1 0 0 15.4 1 0 1 16.4 1 1 1 18.4 1 1 1 25.0 1 1 1 32.0 1 1 1 36.0 1 1 1 45.0 1 1 1 66.2 1 1 1 116 1 1 1 Tổng 10 8 9

Nhƣ vậy giữa các mẫu gà thí nghiệm có sự khác nhau về số lƣợng, vị trí và độ đậm nhạt của các băng điện di chứng tỏ protein trong huyết thanh gà thí nghiệm đã biểu hiện tính đa hình. Mặt khác, protein trong huyết thanh có tính bảo thủ di truyền khá cao nên sự khác nhau về cấu trúc gen mã hóa protein trong huyết thanh hoặc sự biểu hiện của các gen này khác nhau giữa các giống. Đây là cơ sở để giải thích sự khác nhau về chất lƣợng của các giống gà thí nghiệm.

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Đã tách chiết và tinh sạch đƣợc DNA tổng số từ mẫu gà thuộc ba giống Ri, H'Mông và Đa cựa.

2. Đã nhân bản thành công đoạn điều khiển (Vùng D-Loop) của DNA ty thể của ba giống gà này với kích thƣớc khoảng 1,3 kb của ba mẫu trên bằng kĩ thuật PCR nhờ cặp mồi H1255 và L16725.

3. Đã xác định đƣợc trình tự của vùng D-Loop gồm 1220 nucleotit của vùng D-Loop của hai trong ba mẫu gà nghiên cứu và phát hiện đƣợc 16 điểm đa hình/ đột biến về nucleotit giữa đại diện của hai mẫu giống gà nghiên cứu với trình tự chuẩn.

4. Kết quả phân tích thành phần điện di protein trong huyết thanh của ba mẫu gà thí nghiệm cho thấy sự khác nhau về số lƣợng, độ đậm nhạt và vị trí của một số băng điện di của các giống gà. Protein huyết thanh trong máu gà thể hiện tính đa hình.

ĐỀ NGHỊ

Trong phạm vi nghiên cứu này, với số lƣợng chỉ lấy từ một cá thể thuộc mỗi giống, chúng tôi chỉ đƣa ra đƣợc số liệu ban đầu về đặc điểm đa hình vùng D-Loop trên ty thể của hai giống gà Ri và Đa cựa thuộc loài Gallus gallus domesticus. Để có thể đánh giá đƣợc toàn diện hơn về ý nghĩa c ủa các vị trí đa hình/ đột biến trên vùng D-Loop hoặc đƣa ra đƣợc các kết luận đày đủ hơn về sự đa dạng DNA giữa các giống gà này cần phải tiến hành nghiên cứu và phân tích trên một số lƣợng mẫu lớn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Ân (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trịnh Đình Đạt (2003), Di truyền và chọn giống động vật, Nxb Đại

Học Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Hải Hà (2000), Tạo dòng phân tử đoạn gen điều khiển ADN ty

thể của hai loài gà Lôi đặc hữu Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp nghành công nghệ sinh học, ĐHQG Hà Nội, Trƣờng ĐHKHTN.

4. Trịnh Hữu Hằng, Trần Công Yên (1998), Sinh học cơ thể động vật,

NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

5. Nguyễn Trƣờng Huy (2008), Nghiên cứu đa hình trình tự đoạn D-Loop

trong hệ gen ty thể ở một số giống gà Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHKH tự nhiên, Hà Nội

6. Địch Thị Kim Hƣơng (2006), phân định một số chủng gà nhà (Gallus

gallus domesticus) qua ADN ty thể , khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHKH tự nhiên, Hà Nội.

7. Nguyễn duy Hoan (1999), Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dùng cho cao

học và nghiên cứu sinh), NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Lạng, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2005), Sinh

học tế bào, NXB Nông Nghiệp.

9. Dƣơng Văn lộc (2004), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất

thịt và một số chỉ tiêu hóa sinh gà lai F1 Lương Phượng - Ri và Ai Cập - Ri nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm, Đại Học Thái Nguyên.

11. Lê Minh (2002), Ảnh hưởng của thuốc Avicoc và Rigecocsin đến khả năng sản xuất gà thịt Lương Phượng và Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên.

12. Trần Thanh Vân, Hoàng Văn Tiêu, Nguyễn Khánh Quắc (1997), Kết

quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu vịt Khakicampbell, vịt cỏ và con lai F1 của chúng nuôi chăn thả tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học NCTY, hội nghị khoa học Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 8/1997 Nha Trang, Khánh Hòa.

13. Kim Thị Phƣơng oanh (1999), Ứng dụng các phương pháp sinh học

phân tử trong nghiên cứu sự khác biệt di truyền ở một số loài gà lôi Việt Nam, luận án Thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm, ĐHQG Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

14. Baker A. J., Marshall H. D. (1997), "Mitochondrial control region

sequences astools of understanding evolution of avian taxa", In "Avian

Molecular Systematics and Evolution" (Mindell D. P., Ed), 51-80, Academic Press, San Diego.

15. Chinnery P. F., Schon E. A. (2003), "Mitochondria", J. neurol.

Neurosurg. Psychiatry, 74: 1188-1199.

16. Desjadins P., Morais R. (1990), "Sequence DNA gene organisation of

the chicken mitochondrial genome, A novel gene order in higher

vertebrates", J.Mol.Biol.,212,pp.599-635).

17. Ingman M.,(2001), "Mitochondrial DNA Clarifies Human Evolution",

ht

18. Ingman M.,(2003), "Mitochondrial and Clarifies Human Evolution",

summaries of Uppsala Dissertations from the Faculty of Medicine 1288. 50, Acta University, Uppsala.

19. Gilbert, A.B (1971), "The egg, ist physical and biochemical aspectc",

In:domestic fowl, Bd.3, Academic press, London/ NewYork,1971).

20. Hillis D. M., Moritz C., Mable B. K., 1996. Molecular Systematics.

Sinamer Associates, Inc., second edition.

21. Kimball R.T.,Braun E.L., Zwarrtjes P.W., Crowe T.M.(1999),and ligon

J.D.A Molecula phylogeny of the pheasants and partridges suggests

that these lineages are not monophyletic. Mol. Phylogenet. Evol.,

11(1)tr.38-54).

22. Komiyama T., Ikeo K., Tateno Y., Gojobori T. (2004), "Japanese

domesticated chickens have been derived from Shamo traditional

fighting cocks", Mol. Phylogenet. Evol., 33(1):16-21).

23. Komiyama T., Ikeo K., Gojobori T (2004)," The evolutionary origin of

long-crowing chicken: its evolutionary relationship with fighting cocks

disclose by the mtDNA sequence analysis", Gene,333: 91-99))

24. krist L.(2000), Phylogeny DNA phylogeography of European parids,

Oulu university, Oulu).

25. Kris L (2002) "Phylogeny and phylogeography of Euro pean Parids",

chapter 1. Introduction: Evolution and mitochondrial DNA in birds.

Department of Biology, Oulu Universsity library.

26. Laemli U.K(1970), Cleava of structural proteins during the assembly

of head of baterio phage T4, Nature, 277, pp.680.685.

27. Lander E. S., Botstein D. (1989), "Mapping Mendelian factors

underlying quantitive traits using RFLP linkege maps", Genet. 121:

28. Litti M., Luty J. A. (1989), "A hypervariable microsatellite revealed by in vitro amplification of dinucleotide repeat winthin the cardiac muscle

actin gene", Am. J .hum. Genet. 44:397-401.

29. Moulin S., Randi E., Tabarroni C., Hennache A.(2003),"Mitochondrial

DNA diversification among the subspecies of the Silver and Kalij

pheasants, Lophura nycthemera and L. leucomelanos, phasinidae", Ibis,

145(online), E1-E11.)

30. Mindell D. P, Sorenson M. D., Dimcheff D. E (1998), "Multi

endependent origins of mitochondrial gene order in birds", Mol. Biol. Evol., 95, pp. 10693-10697.

31. Niu D., Fu Y., Luo., Ruan H., Yu X., Chen G., Zhang Y.

(2002),"The origin and genetic diversity of Chinese native chicken

breeds",Biochem. Genet., 40:5-6.)

32. Niu D., Fu Y., Luo J., Ruan H., Yu X.P., Chen G., Zang Y. P.

(2002),"The origin DNA genetic diversity of Chinese native chicken breeds", Biochem. Gene., 40(5),pp. 163-174))

33. Fuhimito A., Miyake T.,Takada M., Shinggu R., Endo T., Gojobori T.,

Kondo N., Ohno S.(1996), "Monophyletic origin DNA unique dispersal patterns of domestic fowls", Pro. Natl. Acad. Sci. USA, 93(13),pp.6792-6795).

34. Pereira S. L., Bakern A. J (2004),"Low number of mitochondrial

pseudogenes in the chiken (GALLUS GALLUS) nuclear genome: implications for molecular inference of population history DNA

phylogenetics", BMC Evol. Biol., 4(17).)

35. SambrookJ., Russell D.W, (2001), Moleular Cloning: Alabroratory

36. Wang J., He X., Ruan J., Dai M., Chen J.,Zhang Y., Hu C., Cong L., Fang L., Liu B., Li S., Wang L., Burt D. W., Ka G., Wong S., Yu J., Yang H., Wang J.(2005)"Chick VD: A sequence variation database for

the chicken genome", Nucle Acids Res., 33(5),pp.438-441.

37. ht t p: / / www. g e n e t i c o r ig i n s.o r g/gen e t i c o r ig i n s / m i t o / m i t o f r a me s e t . ht m .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t t p: / / w w w . l r c - t nu . e d u . v n

Phô lôc

Ảnh 1: Gà Ri (RI)

nuôi tại Bắc Kạn Ảnh 2a: Gà Đa Cựa (Da)nuôi tại Bắc Kạn

Ảnh 2b: Gà Đa Cựa (Da)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH PROTEIN HUYẾT THANH VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP TY THỂ CỦA BA GIỐNG GÀ: RI, MÔNG VÀ ĐA CỰA (Trang 56 -65 )

×