K dễ tiêu Dụng cụ hoá chất

Một phần của tài liệu Thử nghiệm phương pháp tách chiết dna trong đất nhằm khảo sát tính đa dạng của hệ vi sinh vật trong mối quan hệ tương tác giữa trùn đất Pheretima sp. và thực vật siêu hấp thụ kim loại nặng (Trang 74 - 79)

- Đẩy lùi các vi sinh vật: độ ẩm và dinh dưỡng trong vùng rhizosphere tạo ra thường

7. N, P, K dễ tiêu

7.3 K dễ tiêu Dụng cụ hoá chất

Dụng cụ - hoá chất Dụng cụ và thiết bị Ống đong 50 ml Lọ nhựa đựng mẫu 100 ml Bình định mức 1000 ml Giấy lọc Erlen 250 ml Cân phân tích Máy lắc

Máy trắc quang kế ngọn lửa. Hoá chất

NH4Cl 1M: Thực hành

Dùng cân phân tích cân 5 g đất vào mỗi bình nhựa 100 ml. (Mỗi chỉ tiêu được thực hiện 2 lần lặp lại). Cho 50 ml dung dịch NH4Cl 1M vào bình nhựa, lắc 1 h với vận tốc tối đa sau đó để lắng một thời gian lọc qua giấy lọc. Thu vào bình nhựa tiếp tục đem đi làm quang kế ngọn lửa.

Tính toán kết quả

Đánh giá theo phương pháp

< 5 mg K2O / 100 g đất Rất nghèo

5 – 7 mg K2O / 100 g đất Nghèo

7 – 10 mg K2O / 100 g đất Trung bình

10 -15 mg K2O / 100 g đất Khá

> 5 mg K2O / 100 g đất giàu

Độ pH: Chất mùn: CMR: CEC( meq/100g): N tổng số: P tổng số: N dể tiêu : P dễ tiêu: K dễ tiêu:

Như vậy khu vực đất sử dụng có tính chất : Có thành phần kim loại lớn, đất chua, có nhiều chất hữu cơ.

Thí nghiệm này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khả năng hấp thu nước của đất, những đặc điểm riêng của đất thí nghiệm.

Chương 4 DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Dự đoán

Việc so sánh khả năng hấp thu của các bộ phận cây cho ta thấy ở mỗi bộ phận cây hàm lượng Pb tích lũy là khác nhau.

Việc phân tích mẫu đất cho thấy khả năng hấp thụ đất ở mức độ nào cây hấp thụ là bao nhiêu. Điều này cho biết hiệu suất giải ô nhiễm .

So sánh kết quả phân tích của 2 lô 1 tháng và 2 tháng cho thấy tác động của thời gian ảnh hưởng lên cây .

Sự khác biệt của các chỉ tiêu về đất. Số lượng và trọng lượng trùn đất trước và sau thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng của trùn đất trong đất ô nhiễm.

 Như vậy ta có thể thấy được rằng trùn đất chuyển hóa hoạt động vi sinh vật trong đất giúp cho cây tăng cường khả năng hấp thu kim loại nặng và ngược lại cây hấp thụ kim loại giúp đất giảm ô nhiễm thì vi sinh vật cũng phát triển mạnh hơn.

2.10Đề nghị

Tài liệu tham khảo

Trang tiếng Việt

1. Chương 7, chương 8: ngành Giun đốt (Annelida). I. Đại cương về ngành giun đốt. Các động vật thuộc ngành giun đốt có mức độ tổ chức cao hơn hẳn các động vật trước đó.

www.elearning.hueuni.edu.vn/file.php/106/pdf/GTDVKXSC7

www.elearning.hueuni.edu.vn/file.php/5 /PDF/GTDVKXS-10_Chuong8.pdf7

2. Diệp Thị Mỹ Hạnh, E. Garnier Zarli, 01 – 2007. Tạp trí phát triển KH&CN, tập 10. Lantana Camara L., thực vật có khả năng hấp thụ Pb trong đất để giải ô nhiễm

3. Gs. Bùi Tấn Anh - Võ Văn Bé - Phạm Thị Nga. Ðộng vật có xoang thứ sinh

4. ThS. Lê Xuân Phương . vi sinh vật - Sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường tự nhiên. Phần môi trường đất và sự phân bố của vi sinh vật trong đất.

www.vocw.edu.vn/content/m10757/latest/content_info. 5. Hồ Huỳnh Thùy Dương , 2002. Sinh học phân tử . Nhà xuất bản giáo dục

6. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu , 2005. Sinh học phân tử giới thiệu phương pháp và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp

Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn. Công nghệ xử lý kim loại nặng trong đất bằng thực vật – hướng tiếp cận và triển vọng.

Trang tiếng Anh

7. . Biology and Ecology of Earthworms by C. A. Edwards and P. J. Bohlen, 1996 (Chapman & Hall, London, UK) and The farmer’s earthworm handbook, by David Ernst, 1995 (Lessiter Publications, Inc., Brookfield, Wis.).

www.pubs.ca s.psu.edu/freepubs/pdfs/UC182.pdf

8. D.J. Diaz Cosin và cộng sự, volume 43-No.6-1999. Pedobiologia. Internationaal Journal of soil biology. http://nrs.fs.fed.us/pubs/jrnl/1999/nc_1999_jordan_001.pdf.

9. Ganhn, D. Trigo, DJ. Diaz Cosin: Some data on the reproductive biology of Hormogaster ... Journal of Soil and Water Conservation 34, 276-278. Horwath,W....

www.nrs.fs.fed.us/pubs/jrnl/1999/nc_1999_jordan_001.pdf

10. George G. Brown, Isabelle Barois, Patrick Lavelle . 1999. Regulation of soil organic matter dynamics and microbial activity in the drilosphere and the role of interactions with other edaphic functional domains .

11. GerardMuyzer & KorneliaSmalla.(1997) Application of denaturing gradient gel electrophoresis (DGGE) and temperature gradient gel electrophoresis (TGGE) inmicrobial ecology.

12. Earthworms. college of agricultural sciences agrigultural research and copperative extension., 2003.

www.ias.ac.in/currsci/nov102000 /1158.pdf ; www.ias.ac.in/currsci/nov102000 /contents.htm

13. Patrick J. Bohlen. EARTHWORMS, 2002. Archbold Biological Station, Lake Placid, Florida, U.S.A - Encyclopedia of Soil Science.

14.Prabha K. Padmavathiamma và Loretta Y. Li., (2006). Phytoremediation Technology: hyper-accumulation Metals in Plants.

16.O. N. Belyaeva R. J. Haynes O. A. Birukova, (2004). Barley yield and soil microbial and enzyme activities as affected by contamination of two soils with lead, zinc or copper.

17.Thierry Becquer và ctv, (2004). Sources of bioavailable trace metals for earthworms from a Zn-,Pb- and Cd-contaminated soil.

18.Timothy Oppelt E., Introduction to Phytoremediation. National Risk Management

Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S. Environmental

Protection Agency, Cincinnati, Ohio 45268, 2000.

19. Von der Fakultät für Lebenswissenschaften,2005. The role of earthworm gut – associated microorganism in the fate of prions in soil.

20. Trang Wed 21.http://www.biologicalprocedures.com/bpo/arts/1/6/m6abst.htm 22.http://www.ars.usda.gov/is/AR/archive/jun00/soil0600.htm 23.http://cluin.org/download/citizens/citphyto.pdf . 24.http://en.wikipedia.org/wiki/Phytoremediation 25.http://en.wikipedia.org/wiki/Phytoremediation%2C_Hyperaccumulators 26.http://www.geocities.com/CollegePark/Lab/9619/phyto1.html 27.http://soil.scijournals.org/cgi/reprint/64/4/1382 28.http://www.soils.usda.gov/sqi . 29.http://www.sci.u-szeged.hu/ABS/2005/Acta%20HP/4977.pdf . 30.http://www.nuncbrand.com/NAG/dp0046.htm 31.www.mhhe.com/biosci/pae/botany/botany_map/articles/article_10.html .

32.http://www.toxics.usgs.gov/topics/rem_act/ using _ phytoremediation .html

33.http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/1611/1/sedev0107-02.p df

35.http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/1611/1/sedev0107-02.p df. 36.http://www.agric.nsw.gov.au/reader/soil-biology . 37.http://ice.agric.uwa.edu.au/soils/soilhealth . 38.http://www.dpi.nsw.gov.au 39. 40.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm phương pháp tách chiết dna trong đất nhằm khảo sát tính đa dạng của hệ vi sinh vật trong mối quan hệ tương tác giữa trùn đất Pheretima sp. và thực vật siêu hấp thụ kim loại nặng (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w