xứng.
Nhà kinh tế học Akerlof, trong nghiờn cứu về thụng tin khụng cõn xứng năm 1970 đó đưa ra những vấn đề phỏt sinh trờn thị trường bảo hiểm thõn thể khi người được bảo hiểm biết rừ tỡnh trạng sức khoẻ của mỡnh cũn cụng ty bảo
hiểm khụng biết đến điều đú. ễng đưa ra một vớ dụ trong đú cụng ty bảo hiểm khụng thể phõn loại khỏch hàng theo mức độ rủi ro và định giỏ cỏc hợp đồng bảo hiểm ở một mức trung bỡnh. Trong điều kiện đú, chỉ những người cú mức rủi ro cao hơn mức trung bỡnh mới muốn mua bảo hiểm. Điều này khiến cụng ty bảo hiểm bị lỗ và do đú, phớ bảo hiểm phải được tăng lờn để đảm bảo cho cụng ty hoà vốn. Tiếp tục, trong số những người mua bảo hiểm trước đõy, chỉ những người cú mức rủi ro cao hơn mức trung bỡnh mới mua bảo hiểm ở mức giỏ mới cao hơn. Quỏ trỡnh tương tự diễn ra liờn tục cho đến khi chỉ những người cú mức rủi ro rất cao mới són sàng mua bảo hiểm ở một mức phớ bảo hiểm cũng rất cao 3.
Năm 1976, nghiờn cứu của hai nhà kinh tế học Rothschild và Stiglitz đó giải thớch sự đạt đến cõn bằng trờn thị trường bảo hiểm trong điều kiện thụng tin khụng cõn xứng xảy ra giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Với sự thiếu hụt về thụng tin, thị trường này sẽ cú hai kiểu cõn bằng: cõn bằng chung (Pooling Equilibrium) và cõn bằng riờng (Seperating Equilibrium). Trong trường hợp cõn bằng chung, cụng ty bảo hiểm khụng thể phõn loại khỏch hàng theo mức độ rủi ro nờn phớ bảo hiểm được xỏc định ở mức trung bỡnh. Cỏc hợp đồng bảo hiểm được bỏn với cựng một mức giỏ cho mọi nhúm khỏch hàng. Tỡnh trạng này sẽ dẫn đến kiểu thị trường trong mụ hỡnh của nhà kinh tế học Akerlof như đó trỡnh bày trờn đõy. Trong trường hợp cõn bằng riờng, cỏc hợp đồng bảo hiểm được bỏn ở mức giỏ phự hợp với từng loại rủi ro. Khi đú những người tham gia bảo hiểm sẽ tự phõn loại mỡnh theo đặc điểm của rủi ro thụng qua việc lựa chọn hợp đồng bảo hiểm.