Biện pháp nhấn mạnh các thành phần câu

Một phần của tài liệu Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 84 - 86)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.3. Biện pháp nhấn mạnh các thành phần câu

Như đã trình bày ở chương 1, một trong những biện pháp tu từ cú pháp cĩ giá trị nhấn mạnh nội dung biểu đạt là biện pháp nhấn mạnh thành phần câu với 2 cách: dùng các tiểu từ “thì”, “mà”, “là” hoặc nhấn mạnh thành phần câu bằng cách đảo ngữ.

Trong tác phẩm văn chính luận, Hồ Chí Minh ưa dùng lối đảo ngữ để làm thay đổi tiết tấu của câu nhằm tạo nên những ấn tượng mạnh. Trong những trường hợp cần thiết, Người lại dùng các tiểu từ cĩ chức năng tu từ để gia tăng ngữ điệu, nhấn mạnh một nét nghĩa “bắt buộc” hay “tương phản”,...

Cĩ thể khẳng định rằng, đây là hai biện pháp được dùng khá phổ biến trong tác phẩm chính luận của Người. Với số lượng lớn, tần suất xuất hiện tương đối cao, hai biện pháp này đã tạo ra nét đặc sắc cho phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh. Cĩ những trường hợp hai biện pháp này được dùng đan xen nhau tạo nên tiếng nĩi rất riêng trong cách biểu hiện nội dung tác phẩm.

3.1.3.1. Biện pháp dùng các tiểu từ

Biện pháp này cịn được gọi với thuật ngữ biến thể xen thêm tiểu từ của kết cấu C-V. Tiểu từ xen thêm cĩ thể cĩ quan hệ với tồn bộ kết cấu C-V, cĩ thể chỉ cĩ

quan hệ với chủ ngữ hoặc vị ngữ. [40, 102]

Kết quả khảo sát biện pháp dùng các tiểu từ trong văn chính luận của Người như sau:

83

Biện pháp dùng các tiểu từ: 315

Tiểu từ Số lượng Phần trăm

Thì 226 72

51 16

38 12

Dùng tiểu từ thì

Ví dụ: Nơi thì đặt kế hoạch to quá, rồi làm khơng nổi. Nơi thì ban đầu làm

quá ồ ạt, đến nỗi ít lâu thì đuối sức đi, khơng tiếp tục thi đua được. Nơi thì mỗi một đồn thể, mỗi một ngành đều cĩ một kế hoạch riêng mà các kế hoạch thì khơng ăn khớp với nhau... Nhân dân thì bù đầu... Nơi thì các ban vận động thi đua chỉ biết

làm theo chỉ thị cấp trên...

... Về văn hố, những nơi đã diệt xong nạn mù chữ thì phải thi đua học thêm nữa. Những nơi khác thì phải thi đua diệt xong nạn mù chữ. Các nhà văn nghệ thì thi đua sáng tác. Các nhà chuyên mơn thì thi đua phát minh.

Về kinh tế, thì thi đua làm cho dân đủ ăn, đủ mặc, đủ dùng, để đánh giặc. Về quân sự, Vệ quốc quân và dân quân du kích thì thi đua rèn luyện cán bộ chấn chỉnh quân đội. Các cơng xưởng thì thi đua chế tạo vũ khí cho nhiều, cho mau, cho tốt. [18, 659]

Dùng tiểu từ

Ví dụ: Ruộng đất mà địa chủ đã phân tán từ ngày cĩ sắc lệnh giảm tơ (ngày 14 tháng 7 năm 1949) đều là khơng chính đáng. [20, 180]

Dùng tiểu từ

Ví dụ: Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của

Nhật... Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay nhật... [17, 3]

Nhận xét:

- Các tiểu từ được sử dụng khơng những thể hiện khả năng phân tách hay liên kết các thành phần của một câu mà những lần gĩp mặt trong văn chính luận Hồ Chí Minh chúng cịn thể hiện màu sắc tu từ rất rõ nét.

84

- So với tiểu từ “mà”, “là” thì tiểu từ “thì” trong văn chính luận của Người được dùng với số lượng nhiều nhất. Hầu như tất cả các trường hợp xuất hiện của “thì” cĩ thể thay thế bằng “là” nhưng nếu thế thì mức độ nhấn mạnh sẽ bị giảm đi nhiều. “Thì” xuất hiện với vai trị nhấn mạnh nét nghĩa tất yếu (Khi người ta đã

ngồi 70, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp [25, 509] ), hoặc tương phản (Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm căn cứ

đánh đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng [17, 2]), hoặc để liệt kê

sự vật (Các đồn thể và cá nhân t thi đua đỡ đầu bộ đội và dân quân... Các cụ, các bà thì thi đua tham gia Hội mẹ chiến sĩ. Nhân dân thì thi đua mua cơng phiếu kháng chiến... Các cụ phụ lão và chị em phụ nữ thì thi đua tổ chức đội du kích. Các cháu thanh niên thì thi đua tịng quân. Cán bộ trong các cơ quan thì thi đua sửa đổi cách làm việc cho hợp lí hơn... [18, 657]), mức độ tất yếu hay tương phản ở đây được thể hiện ở bậc cao nhất (hơn là).

- Tiểu từ là cĩ sắc thái nhẹ hơn thì, khi cần nhấn mạnh ý tưởng, người

viết cĩ thể thay thế nĩ bằng thì.

So sánh: Tồn thể đồng bào ta đã hiểu rằng cĩ cách mạng thì sống, khơng

cách mạng thìsẽ chết dần, chết mịn [16, 9]

Và: Tồn thể đồng bào ta đã hiểu rằng cĩ cách mạng là sống, khơng cách mạng là sẽ chết dần, chết mịn.

- Từ mà trong tác phẩm chính luận được nhắc tới thường tạo cho câu văn ý khẳng định cao (Chính vì thế phong trào cách mạng mỗi ngày một lớn mạnh...

[16, 9]) hay thể hiện ý nghĩa ngược lại với tình trạng (Than ơi! Mĩ khơng đẹp.)

[19, 263]

Một phần của tài liệu Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)