Cấu trúc âm thanh với vai trị trong kết cấu, tổ chức văn bản

Một phần của tài liệu Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 58 - 63)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.3. Cấu trúc âm thanh với vai trị trong kết cấu, tổ chức văn bản

Các yếu tố nhịp, vần và thanh là những yếu tố then chốt của tổ chức lời văn, gắn bĩ mật thiết với phương diện âm thanh và cấu trúc văn bản, tạo thành những dấu hiệu nhất định để giải mã nội dung tư tưởng của tác phẩm. Các yếu tố này vừa mang tính tự thân, vừa đảm trách vai trị kết cấu, tổ chức văn bản, tạo thành khâu trung chuyển giữa lời và ý, ngữ âm và giọng điệu.

57

Trong tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các yếu tố ngữ âm nhịp, vần và thanh kết hợp thành chỉnh thể về hình thức, tạo ra sự kết hợp đăng đối giữa các phần, các đoạn trong văn bản.

Ví dụ: Trong “Lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu” sự xuất hiện liên tục cấu trúc nhịp điệu: “Ngày mai, /... ” :

Ngày mai mồng 6 tháng Giêng năm 1946. Ngày mai là một ngày sẽ đưa quốc dân ta đến con đường mới mẻ.

Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu được hưởng quyền dân chủ của mình.

Ngày mai dân ta sẽ tỏ cho các chiến sĩ miền Nam rằng: về mặt quân sự thì các chiến sỹ dùng súng đạn mà chống quân thù, về mặt chính trị, thì nhân dân dùng lá phiếu củng cố sức lực.

Ngày mai, quốc dân ta sẽ tỏ cho thế giới biết rằng dân Việt Nam ta đã: Kiên quyết đồn kết chặt chẽ

Kiên quyết chống bọn thực dân Kiên quyết tranh quyền độc lập

Ngày mai, dân ta tự do lựa chọn và bầu ra những người xứng đáng thay mặt cho mình và gánh vác việc nước. [17, 145]

Lặp lại cấu trúc câu kéo theo việc lặp lại nhịp điệu, từ vựng, ngữ âm, ... vừa tạo được sự liên kết về nội dung ý nghĩa của văn bản vừa cĩ sự liên kết về hình thức, sự lặp lại ấy tạo ra sự đăng đối giữa các dịng, các đoạn, các phần, các ý trong hệ thống cấu trúc văn bản.

Vai trị kiến thiết của các yếu tố ấy trong văn bản vơ cùng quan trọng, cĩ khi nĩ tạo nên những điểm nhấn, tạo ra âm hưởng chủ đạo cho tác phẩm.

Ví dụ: Hễ dùng binh, thì nghìn chiếc xe ngựa, nghìn chiếc xe bọc da, 10 vạn binh, lương thực chở rất xa, nào tiêu dùng về việc khách khứa, nào xe ngựa, phí tổn này khác, ngày hơn nghìn vàng. [16, 516]

58

Lặp nhịp điệu cùng với việc sử dụng vần ở một số âm tiết cuối nhịp (da – xa –

khác – vàng), kết hợp được sự hài hịa về thanh điệu thuộc hai âm vực cao – thấp

(binh – ngựa – da – khứa – ngựa – khác – vàng) đã tạo ra âm hưởng của lời văn chính luận luận về việc dùng binh, lời văn vừa cĩ hơi thở của thời hiện tại vừa như là lời người xưa (Tơn Tử) vang vọng, cĩ sự đồng điệu giữa những tâm hồn cùng chí hướng.

Với thể loại chính luận, những vấn đề được phản ánh trong tác phẩm là những vấn đề lớn lao của thời đại, thuộc về lẽ sống cịn của một dân tộc, gắn với lí luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Thế nhưng, sự trình bày của chính người viết đã làm cho những vấn đề được phản ánh trở nên gần gũi, thiết thực, thu hút sự chú ý của người đọc bởi sự dễ hiểu, dễ tiếp thu. Gĩp phần vào việc dễ hiểu, dễ tiếp thu ấy cĩ sự đĩp gĩp khơng nhỏ của các yếu tố âm thanh ngơn từ. Những yếu tố ấy cĩ vai trị tạo ra sự mạch lạc cho tác phẩm, liên kết chặt chẽ hình thức và làm nổi bật cấu trúc nội dung của văn bản, tạo ra giá trị tu từ với hiệu quả sử dụng cao.

Ví dụ: Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật,

chứ khơng phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.

Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ khơng phải từ tay Pháp. [17, 3]

Cũng với cách lặp lại nhịp điệu kèm theo cấu trúc câu và lặp từ vựng, đoạn văn đã tạo cho người nghe một ấn tượng mạnh, giúp hình dung rõ ràng hơn về bản chất của bọn thực dân Pháp, cĩ thể xem đây là kết luận cho những sự việc đã trình bày chi tiết ở những đoạn văn ở trước đĩ.

Cách tổ chức các kiểu nhịp, sử dụng các loại vần cùng với sự phối thanh hợp lí khơng những mang lại sự liên kết về mặt hình thức tác phẩm mà cịn gĩp phần làm rõ các ý được biểu hiện, đĩ là sự tổ chức các ý tưởng một cách khách quan, khoa học và hợp lí, tạo ra sự uyển chuyển, chặt chẽ giữa câu – câu, câu – đoạn văn và tồn văn bản.

59

Ví dụ : Về nơng nghiệp, chúng ta đã làm nhiều cơng trình thủy lợi lớn nhỏ, tưới

cho hơn nửa triệu mẫu tây ruộng đất [...]

Về cơng nghiệp, chúng ta đã xây dựng thêm nhiều xí nghiệp mới. [...]

Về văn hĩa xã hội, dưới thời thực dân Pháp thống trị, 95 % dân ta mù chữ, ngày nay 95 % dân ta đều biết đọc biết viết. [...] [24, 223]

Cách lặp lại cấu trúc nhịp điệu đều đặn vừa gĩp phần làm rõ những mảng nội dung khác nhau vừa tạo được sự uyển chuyển trong liệt kê sự việc.

Sự phối hợp các yếu tố nhịp, vần, thanh trong câu văn cho thấy giá trị của nĩ trong việc liên kết các câu, các đoạn và các ý để tạo nên mạch cảm xúc thống nhất và tạo sự liên kết về chủ đề.

Ví dụ: Cần khơng phải làm xổi. Nếu cố gắng làm cố chết cố chết trong một ngày, một tuần, hoặc một tháng, đến nỗi sinh ốm đau phải bỏ việc. Như vậy, khơng phải là cần.

Cần là luơn luơn cố gắng, luơn luơn chăm chỉ, cả năm cả đời. [18, 634]

Với các cấu trúc lặp tạo nên nhịp điệu trùng điệp cùng cách phối hợp âm thanh hài hịa, người viết nhấn mạnh chủ đề một cách trọn vẹn, cách viết ấy thu hút được sự chú ý của người đọc.

60

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2, chúng tơi đã trình bày về những biện pháp tu từ ngữ âm được sử dụng trong tác phẩm văn xuơi chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao gồm: nhịp điệu, vần điệu và thanh điệu.

Thứ nhất, về nhịp điệu, nhịp điệu trong văn chính luận của Người được thể hiện đa dạng. Sự đa dạng về kiểu câu, cách nĩi đã tạo ra sự phong phú về kiểu loại nhịp điệu, trong đĩ, mỗi kiểu câu sẽ tạo nên một loại nhịp đặc trưng. Ở đây, chúng tơi chỉ trình bày những kiểu nhịp điển hình với vai trị là một biện pháp tu từ, xuất hiện với tần số cao, cĩ khả năng thể hiện nội dung ý nghĩa tác phẩm, gồm: kiểu nhịp điệu đối xứng, kiểu nhịp điệu trùng điệp và kiểu nhịp điệu tự do. Kiểu nhịp điệu đối xứng thường dựa trên cơ sở phép đối, kiểu nhịp điệu này cĩ những loại như: đối xứng hồn tồn, đối xứng xen kẽ và đối xứng cách quãng. Nhịp điệu đối xứng hồn tồn thường cĩ sự tương ứng triệt để về số tiếng, về vần và thanh điệu; với những trường hợp đối xứng xen kẽ hay cách quãng thì sức bao chứa của nhịp điệu rất lớn, tạo ra tính nhịp điệu cho tồn đoạn hay tồn văn bản. Kiểu nhịp điệu trùng điệp thường đi liền với các phép điệp từ ngữ, kiểu câu, liệt kê. Kiểu nhịp điệu này thường xuất hiện trong những lời kêu gọi, tuyên bố, do nĩ thể hiện được tính luận chiến sơi nổi, hùng hồn với âm hưởng sử thi hùng tráng. Kiểu nhịp tự do thể hiện đặc trưng cho nhịp điệu của câu văn hiện đại, dù khơng cĩ một cấu trúc nhất định nhưng nĩ vẫn tạo được ấn tượng rõ nét.

Thứ hai, về vần điệu, vần cĩ tác dụng gắn chặt các câu văn xuơi với nhau, tạo ra tính nhịp nhàng và tăng tính nhạc cho lời văn. Trong văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vần xuất hiện và thống nhất với nhịp điệu và thanh điệu để cùng tạo ra sự hịa âm cho văn bản.

Thứ ba, về thanh điệu, sự phối thanh trong cùng một nhịp hoặc giữa các nhịp khác nhau trong văn chính luận của Người cĩ sự sáng tạo để tạo ra sự hài hịa cho câu văn hiện đại. Cĩ khi, đĩ là sự luân phiên các thanh cĩ sự đối xứng xuất hiện trong kiểu nhịp điệu đối xứng (các thanh của các âm tiết mang tính điểm nhấn hoặc ở cuối mỗi nhịp). Cĩ khi, hịa âm là sự cân bằng nhất định về phối thanh mà khơng nhất thiết phải tuân thủ vị trí đối.

61

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH

Trong chương này, luận văn tập trung khảo sát về biện pháp tu từ cú pháp của tác phẩm văn chính luận Hồ Chí Minh trên cơ sở những nội dung mà ở phần cơ sở lí thuyết đã định hướng. Để phân loại những biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong tác phẩm chính luận của Người, chúng tơi đã dựa vào những tiêu chí như:

- Các biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến, cĩ tần số xuất hiện cao. - Tạo ra nét đặc trưng cho phong cách chính luận Hồ Chí Minh.

- Biện pháp tu từ tạo ra giá trị thẩm mĩ, gĩp phần hình thành nội dung ngữ nghĩa của tác phẩm.

Một phần của tài liệu Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)