7. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Cấu trúc âm thanh và việc biện biểu hiện ý nghĩa
Mối quan hệ giữa âm và ý là mối quan hệ cĩ thật. Lợi dụng mối quan hệ này, nhiều nhà văn, nhà thơ đã kết hợp khéo léo các yếu tố ngữ âm như vần, nhịp và thanh,... để triển khai triệt để nội dung ý nghĩa ẩn sau mã ngơn từ.
Sự ngắt nhịp đều đặn hay đứt quãng, nhanh hay chậm, gấp gáp hay kéo dài; sự gieo vần bằng phẳng hay trúc trắc; sự đối lập hay tương đồng của thanh điệu, sự kết
52
hợp của các âm tiết với tính chất đĩng mở khác nhau,... cĩ thể được xem là những dấu hiệu vật chất để biểu thị nội dung.
Sự kết hợp của các yếu tố ngữ âm kể trên cĩ vai trị rất quan trọng trong tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bởi, nĩ khơng những là “phụ gia” giúp nhà văn nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc mà cịn là những chất liệu giúp tăng thêm lượng nghĩa cho thơng tin được truyền tải, nĩ gĩp phần vào việc thực hiện tốt chức năng tuyên truyền cổ động của tác phẩm chính luận trong thời kì cách mạng.
Ví dụ: Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm
nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do! Dân tộc đĩ phải được độc lập! [17, 3]
- Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải, phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh
trường kì của dân tộc: Một dân tộc / đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc / đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay... Hai vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập, tự do của dân tộc: Dân tộc đĩ/ phải được tự
do! Dân tộc đĩ / phải được độc lập!
- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuỗi mỗi nhịp hay tinh chất đĩng mở của âm tiết cũng gĩp phần thể hiện nội dung ý nghĩa văn bản: Vế thứ nhất, thứ hai và thứ ba đều kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay, nay, do) , vế thứ tư lại kết thúc bằng một âm tiết mang thanh trắc (lập) ; ba vế đầu kết thúc bằng một âm tiết mở tạo sự ngân vang, nhưng vế thứ 4 kết thúc bằng âm tiết đĩng cĩ âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt, phù hợp lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc.
Trong tác phẩm chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với các dấu câu thì cách ngắt nhịp hay sử dụng vần ở những vị trí mang điểm nhấn, sự kết hợp của thanh điệu trong những âm tiết mang vần hoặc khơng mang vần,... thể hiện rõ hơn cung bậc tình cảm của người viết: những khi căm thù tột đỉnh, khi thể hiện lịng quyết tâm cao độ, khi tha thiết, chân thành với niềm xúc động trào dâng... Những cung bậc tình cảm ấy nhiều khi khơng thể mơ tả trực tiếp bằng chữ nghĩa. Sự kết
53
hợp ăn ý của các yếu tố ngữ âm lúc này là phương tiện hữu hiệu để thể hiện trạng thái tâm lí bên trong, nĩ cĩ thể diễn đạt đầy đủ những điều khơng nĩi ra bằng lời.
Ví dụ: Kháng chiến / phải đi đơi/ với kiến quốc. Kháng chiến cĩ thắng lợi /thì kiến quốc mới thành cơng. Kháng chiến cĩ chắc thành cơng, / kháng chiến mới mau thắng lợi. [17, 99]
+ Ở nhịp đầu, hai nhiệm vụ của cách mạng được đặt ở hai đầu câu văn. Cách ngắt nhịp tạo sự rõ ràng cho câu văn, mỗi một nhịp gồm hai vế nêu rõ luận cứ và kết luận, mỗi nhiệm vụ và tính cần thiêt của nĩ được gĩi gọn trong một nhịp (Kháng
chiến cĩ thắng lợi /thì kiến quốc mới thành cơng. Kháng chiến cĩ chắc thành cơng, / kháng chiến mới mau thắng lợi.). Cách ngắt nhịp nhờ vào biện pháp tiểu đối tạo ra
sự cân xứng cho câu văn.
+ Thanh điệu vừa cĩ sự tương ứng giữa các âm tiết mang điểm nhấn (kháng
chiến – kiến quốc), vừa cĩ sự đối xứng về âm vực giữa các âm tiết kết thúc nhịp
(quốc – lợi – cơng – cơng – lợi), các âm tiết cĩ sự tương xứng về vần (cĩ sự tương ứng về nguyên âm : ơ – ơ là các nguyên âm cĩ độ mở hơi hẹp).
Chúng ta khơng thể phủ nhận được vai trị của nhịp điệu, vần và thanh cũng như mối quan hệ hợp tác giữa chúng trong việc biểu hiện ý nghĩa. Trong đĩ, vần cĩ thể là cơ sở để phân nhịp, nhịp lại cĩ tác dụng làm cho các dịng, các đoạn gắn bĩ hài hịa về âm thanh, thống nhất thành dịng cảm xúc, phát triển nội dung một cách sâu rộng hơn. Đồng thời, sự phối hợp ấy cịn là sự thể hiện thái độ của tác giả, đồng thời nhằm tạo ra ấn tượng đặc biệt cho người nghe, người đọc.
Ví dụ : Bất kỳ/ đàn ơng/, đàn bà//, bất kỳ /người già,/ người trẻ,// khơng phân chia/ tơn giáo,/ đảng phái,/ dân tộc.// Hễ là người Việt Nam/ thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.// Ai cĩ súng dùng súng./ Ai cĩ gươm dùng gươm,/ khơng cĩ gươm thì dùng cuốc,/ thuổng, /gậy gộc.// Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp/ cứu nước./// [17, 480]
Kết hợp với điệp từ ngữ và cấu trúc câu, điệp nhịp điệu đã tạo nên âm hưởng hào hùng cho lời kêu gọi. Cách phối hợp vần bằng – trắc đã tạo ra sự hài hịa về thanh điệu cuối mỗi nhịp; nhịp điệu nhanh - chậm, ngắn - dài đan xen, sự phối hợp
54
của những từ phản nghĩa (đàn ơng – đàn bà, người già – người trẻ, súng –
gươm),… đã làm tăng thêm sức thuyết phục cho lời văn.
Các yếu tố ngữ âm cĩ chế độ hoạt động trong hệ thống theo kiểu hợp tác để cùng biểu nghĩa. Cĩ khi, các yếu tố ấy như một phương tiện biểu thị ý nghĩa bổ sung (cĩ thể là ý nghĩa tình thái hoặc nhấn mạnh nội dung biểu đạt) nhưng cũng cĩ khi nĩ được xem là yếu tố biểu thị ý nghĩa cơ sở (nghĩa chính của nội dung văn bản). Lúc này, chúng đĩng vai trị như một cơng thức miêu tả cho nhịp điệu cuộc sống của đối tượng.
Ví dụ: Tồn dân sẽ đủ ăn, đủ mặc.( 1) Tồn dân sẽ biết đọc, biết viết.(2) Tồn
bộ độ sẽ đầy đủ lương thực, khí giới.(3) Để giết giặc ngoại xâm.(4) Tồn quốc sẽ thống nhất độc lập hồn tồn.(5) [18, 444]
Cách ngắt nhịp trùng điệp giữa các câu ( 1), (2), (3), (5) và cách tách câu giữa câu (3) và (4) với dụng ý nhấn mạnh nội dung ý nghĩa, nhịp điệu của các câu đầu ngắn và nhịp ấy được nới rộng hơn ở những câu sau tạo ra sự dàn trải đều đặn của từng sự việc, tính chất của từng sự việc được tăng cấp dần, tính mục đích của sự việc sau cao hơn những sự việc được liệt kê ở trước. Hai nhịp đầu kết thúc bằng các âm tiết khép với các phụ âm tắc vơ thanh /k/ và /t/ tạo sự dứt khốt, gãy gọn; hai nhịp sau lại kết thúc bằng các âm tiết nửa khép với các phụ âm vang hữu thanh /m/, /n/ (là các âm vang mũi) tạo ra âm vang nối tiếp, cĩ tác dụng miêu tả sự kéo dài vơ tận của nền độc lập thống nhất nước nhà.
Trong các yếu tố ngữ âm trên thì vai trị của nhịp điệu trong việc biểu thị ý nghĩa là vơ cùng to lớn. Nhịp điệu cĩ thể thay đổi theo cường độ cảm xúc và mục đích bộc lộ nội dung giao tiếp, do vậy, cĩ thể coi nĩ là yếu tố thuộc về bản thể nghệ thuật. Nhịp trong tác phẩm chính luận của Người vừa biểu thị bản chất của thể loại chính luận vừa là nhịp với cách dùng riêng của phong cách nhà văn. Tính trùng lặp thể loại bộc lộ ở sự ổn định (nhịp câu văn chính luận thường dứt khốt, rõ ràng), tính riêng là sự biến thiên theo độ cảm xúc và cá tính sáng tạo. Nếu câu văn chính luận của Người cĩ sự ngắt nhịp đều đặn, kết hợp với sự đều đặn của các vần bằng trắc thì thường là dấu hiệu biểu thị sự trải nghiệm hoặc là sự suy lí sâu sắc. Nếu câu
55
văn cĩ nhịp điệu gấp gáp, kết hợp với sự biến thiên bất thường về thanh điệu của các âm tiết thì cĩ thể đĩ là dấu hiệu về một sự việc khẩn trương, cần kíp trước tình thế gay cấn hay biểu thị khí thế hào sảng của cuộc cách mạng... Cĩ khi, nhịp điệu dàn trải kết hợp với cách sử dụng nhiều âm tiết bằng - trắc đan xen tạo ra sự thiết tha, ấm áp trong lời nĩi cĩ sức nặng của tình cảm bao la.
Ví dụ: Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
hồn tồn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, dân ta ai cũng được học hành. [17, 161]
Tính chất đối xứng của các phụ âm cuối trong các âm tiết kết thúc nhịp đã tạo ra cấu trúc đặc biệt cho lời văn: sự xuất hiện luân phiên hay liên tiếp nhĩm phụ âm cuối tắc vơ thanh /k/, /p/ và nhĩm phụ âm cuối vang mũi /m/, /n/ (trong các âm tiết như : muốn – bậc – lập – mặc - hành). Sự hịa phối âm thanh của các âm tiết trên cĩ được do tính chất đối lập về phương thức cấu âm của hai nhĩm tắc vơ thanh và nhĩm vang mũi, do vậy, nĩ cũng mang những sắc điệu khác nhau khi tham gia tạo lập văn bản, một mặt các âm tiết đĩng tạo nên sự dứt khốt, sự hùng tráng của lí lẽ - cái mà ta thường gọi là “chất thép” trong ý chí của người nĩi, mặt khác, tính chất mở của những âm tiết mở và âm tiết vang tạo nên dư âm cĩ sức vang vọng như chính sức nặng của tình cảm, cái mà ta thường gọi là “tình”.
Sử dụng câu văn ngắn – dài, nhịp điệu nhanh hay chậm cịn phụ thuộc vào “hơi thở điệu hồn người sáng tạo” vì thế nĩ phản ánh tình cảm, khí chất của con người. Tình cảm – cũng vì thế - tự tìm cho mình hình thức biểu hiện phù hợp. Nhịp thơ tồn tại cùng ngữ điệu, giọng điệu, vì thế khi giọng chậm rãi, buồn bã thì nhịp bị rời rạc, khi giọng hào hùng thì nhịp gọn chắc.
Ví dụ :
- Kiểu nhịp của các câu dài: Giữ gìn dân chủ,/ xây dựng nước nhà,/ gây đời sống
mới,/ việc gì cũng cần cĩ sức khỏe mới làm thành cơng.// Mỗi một người dân yếu ớt,/ tức là cả nước yếu ớt,/ mỗi một người dân khỏe mạnh tức là cả nước khỏe mạnh./// [17, 212]: Các luận cứ đi liền nhau theo sự ngắt nhịp đều đặn, nối tiếp;
56
chúng tạo thành một nhịp dài chứa các vế nhịp ngắn hơn nhưng vẫn giữ được tính logic và sự gọn chắc của lời nĩi chính luận.
- Kiểu nhịp của các câu ngắn: Canh gác nghiêm ngặt,/ Giữ gìn bí mật,/ Bảo vệ
làng xã,/ Phịng gian trừ gian,/Thấy giặc đến làng,/ là du kích phải đánh phá,/quấy rối chúng./// [18, 687] :Nhịp ngắn, gọn gàng, cĩ tính khẩu ngữ, làm cho lời văn trở nên dễ thuộc.
Nhịp cĩ thể tạo ra lượng nghĩa bổ sung khá lớn so với ý nghĩa từ vựng. Nhịp thể hiện kĩ thuật tổ chức các đơn vị ngơn ngữ trong văn bản. Nhịp cùng với vần và thanh tạo ra sức vang vọng về âm điệu và ý nghĩa.
Ví dụ: Năm ngĩn tay cũng cĩ ngĩn vắn ngĩn dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau
lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng cĩ người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dịng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.
[17, 246]
Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng, những yếu tố ngữ âm kể trên khơng chỉ là đặc trưng của thơ mà trong văn xuơi nĩ cũng tồn tại như hệ thống xương sống của tác phẩm. Tuy vậy, do đặc trưng thể loại, sự kết hợp các yếu tố ngữ âm ấy khơng quá gị bĩ như trong thơ mà cĩ sự tự do nhất định. Thực tiễn cho thấy, nhiều tác phẩm văn xuơi khi đưa được nhịp điệu vào thì sức lan tỏa trở nên rộng lớn hơn và cĩ sự biểu cảm mạnh hơn.
Sự kết hợp nhuần nhuyễn của các yếu tố nhịp điệu, vần điệu và thanh điệu đã tạo ra sức mạnh và năng lượng cho câu văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.