Sửa chữa sự cố của ABS và sự tự chẩn đoán

Một phần của tài liệu Đồ án hệ thống phanh ABS oto (Trang 67)

1. Lý do chọn đề tài

3.4 Sửa chữa sự cố của ABS và sự tự chẩn đoán

Đây là mặt tiến bộ của ngành khoa học kỹ thuật điện tử ứng dụng vào điều khiển hệ thống phanh.Hệ thống phanh điều khiển điện tử chống bó cứng bánh xe, hoạt động không cần sự điều khiển của con người và nó còn có thể tự chuẩn đoán những hư hỏng của hệ thống. Hầu hết các hệ thống ABS đều có cơ chês lưu trữ mã sự cố (DTC) hay mã nỗi trong sự cố của ECU. Khi ABS ECU xác định rõ nỗi trong hệ thống nó sẽ điều khiển đóng mạch đèn báo đồng thời lưu trữ vào bộ nhớ của nó sự cố đã xảy ra được mã hóa.

Các mã sự cố được chia thành hai loại mã mềm là các mã tạm thời và mã cứng là các mã thường trực. Mã mềm sẽ được xóa khỏi bộ nhớ khi công tác khởi động xe được tác động( Ví dụ đong ngắt) nếu chạy kiểm tra xe, ngừng xe, tắt công tác thì các mã mềm của quá trình chạy xe sẽ bị xóa. Mã cứng sẽ được lưu giữ trong bộ nhớ trong một số chu kỳ khởi động xe xác định hoặc cho tới khi được xóa tùy thuộc vào từng hệ thống. Một số hệ thống có thể hiện thị số lần xảy ra sự cố hoặc số chu kỳ khởi động kể từ khi sự cố xảy ra.

Mã sự cố hiện thị theo nhiều cách khác nhau. Trên xe có bảng điều khiển kỹ thuật số(digitan) mã hiện thị được dạng số. Trên những xe khác mã được đọc bằng số lần chớp/ tắt của đèn bao phanh. Trên nhiều xe, cần dùng đèn thử, vôn- mét, máy đo chuyên dùng hoặc máy quét nối với một đầu chẩn đoán đặc biệt khi dùng đèn thử hoặc vôn mét kiểu tương ứng (analog) mã sự cố được đọc bằng cách đếm số lần chớp của đèn thử hoặc số lần quét của kim vôn mét..

Chung quy lại để nhận được thông tin chẩn đoán từ ECU chúng ta có một số phương diện sau.

p Bằng tín hiệu đèn âm thanh. B Bằng mã ánh sáng.

B Bằng mã trên băng giấy đục lỗ. B Giao tiếp nhờ màn hình.

Ngày nay, các dụng cụ quét cầm tay đã trở lên phổ biến trong việc chẩn đoán hư hỏng của hệ thống điều khiển động cơ bằng điện tử. Những dụng cụ quét này được nối với ECUABS. Và rất hữu dụng khi đọc sự cố ABS trong một số trường hợp. Chúng được dùng trong khi chạy kiểm tra xe để kiểm tra điện áp của ắc quy, tín hiệu tạo ra từ cảm biến tốc độ bánh xe và sự hoạt động của van điện.

(C)

A.MONITOR OTC B.SOSNNER SNUP-ON C.TECH-2 Hình22. dụng cụ quét cầm tay để đọc mã

Số các máy chẩn đoán chuyên dụng được thiết kế có thể nối trực tiếp vào đầu chẩn đoán, nhưng có một số cần đầu nối tương ứng. Dưới đây là một hình ảnh của một số đầu nối.

Hình 23. cácdạng đầu nối thích hợp để nối dụng cụ quét với đầu nối chẩn đoán trên xe

Một số dụng cụ quét hiện đại có khả năng báo hiệu hoạt động đúng hay không đúng của các công tác, van điện, điện áp các mô đun điều khiển và công tắc khởi động xe tốc độ ở các cảm biến tốc độ bánh xe cũng như các mã sự cố.

Việc đọc các mã sự cố phải được tiến hành theo một trình tự xác định,trên một xe, trình tự này chỉ đơn giản là mở công tắc khởi động xe và giữa pe dal ở vị trí áp phanh trong vòng 5s hoặc nâu hơn, một trình tự khác là nối một dụng cụ đặc biệt tới đầu nối chẩn đoán, mở công tác khởi động xe và ghi lại tần số, số lần nhấp nháy của đèn báo ABS, đèn nhấp nháy báo hiệu các mã sự cố, tra cứu sổ tay sửa chữa để hiểu

nghĩa của mã. Cũng có thẻ dùng máy quét hoặc máy đo chuyên dùng để đọc các mã đó.

Sau khi có mã sự cố, ta thường tiến hành một số kiểm tra để xác định chính xác nguyên nhân của sự cố rồi mới tiến hành sửa chữa và cuối cùng là xóa mã sự cố. 3.5. Cách kiểm tra về điện hệ thống ABS bằng hộp đầu nối.

Để kiểm tra về điện có thể tiến hành thuận lợi dễ dàng và nhanh chóng hơn, người ta thường dùng một hộp đầu nối để nối với hệ thống như sau hình sau

Hình 24.sơ đồ hộp đầu nối với hệ thống ABS.

Cách nối hộp đầu nối với hệ thông ABS như sau: Tháo đầu nối từ ABSECU và gắn nó vào hộp đầu nối từ hộp đầu nối có thể dùng đồng hồ vonmet đo dễ dàng điện trở, điện áp ở các bộ phận điện trong hệ thống ABS , như các cảm biến tốc độ, bộ điều tiết thủy lực, các rơ le.

Đầu tiên việc kiểm tra là đo điện áp nguồn để đảm bảo hệ thống được cung cấp điện áp đúng quy trình hoạt động. Tiếp theo kiểm tra đèn các mạch sự cố .ta có hộp đầu nối 37 chân :

Bảng sau cho ta nhận biết được 37 chân của hộp đầu nối. Lỗ Mạch màu Chức năng

1 B/WT cảm bien tốc độ bánh xe 3 B/16GY Điều khiển role đ/c bơm

4 G84 LB/BK Đèn báo TCl

5 D1VT/BR Bus C2D

6 B6WT/DB Cảm biến tốc độ bánh xe RF 7 A 20 RD/DG ... 8 B28VT/WT Cảm biến chuyển động quay 9 B27RD/YL Cảm biến điều khiển lực kéo 10 B30RD/WT Cảm biến hành trình pedal phanh

11 Z1BK Nối mát

12 Z1BK Nối mát

13 B120RR/WT ... 15 B9RD Cảm biến tốc độ bánh xe LF

16 G19LG/08 Cảm biến đèn báo ABS màu hổ phách. 17 B21DG/WT ... 18 G9GY/BK Điều khiển đèn báo phanh màu đỏ CAB 19 B3LG /DB Cảm biến tốc độ bánh xe LG

20 G84GV/BK ... 21 B29VL/WT Cảm biến chuyển động quay. 22 L50WT/NN Công tắc đèn stop 24 Z1BK Nối mát 25 B120RR/WT ... 27 D2WT/BV Bus C2D 28 B4/LG Cảm biến tốc độ bánh xe 29 B2YL Cảm biến tốc độ bánh xe RR 30 B8RD/DB Cảm biến tốc độ bánh xe LF 31 B1YL/DB Cảm biến tốc độ bánh xe RR 32 B58OR/BK Điều khiển rơ le chính

33 F20WT Đánh lửa

35 B20DB/WT Trở về công tắc mức dầu phanh thấp 36 B31PK Trở về cảm biến hành trình pedal phanh 37 B120RR/WT ...

Kiểm tra đến các mạch có sự cố. Ví dụ có sự cố ở cảm biến tốc độ bánh xe trước bên trái, Các chân số 6 và 23 sẽ nối tới cảm biến này và điện trở của cảm biến này có giá trị trong khoảng 800Ù tới 1400Ù. Dùng 2 que đo của ôm- met đo ở chân số 6 và chân số 23. Nếu chỉ số đọc được trong phạm vi 800Ù tới 1400Ù thì cảm biến và mạch cảm biến còn tốt. Nếu giá trị đo được bé hơn thì cảm biến bị ngắn mạch và giá trị đo trên khoảng đó thì báo hiệu mạch cảm biến có các chỗ nối tiếp xúc đó lỏng hay bụi bẩn. Nếu điện trở của cảm biến tốt chuyển sang đo ACvon. Vẫn nối các que đo vào chân 6 và 23. Dùng tay quay bánh xe trước bên trái. Nếu điệ áp đo được dao động trong khoảng 0,05V và 0,7V thì cảm biến, vòng cảm biến và khe hở không khí tắt. Nếu điện áp đo được bé hơn 0,5V hoặc không có điện áp , vòng cảm biến hỏng hoặc khe hở không khí sai.

Nếu giá trị điện trở hoặc điện áp của các phần tử không đúng khi đó ở hộp đầu ra, cần tiến hành đo trên các phần tử. Nếu giá trị vẫn sai thì phần tử phải được kiểm tra phần dây nối .

3.6. Kiểm tra áp suất thủy lực

Một số sự cố của hệ thống ABS có thể có nguyên nhãn từ hoạt động của bơm thủy lực hoặc sự rò rỉ ở van điều tiết. Khi xuất hiện sự cố về thủy lực hệ thống ABS đóng mạch đèn báo, ngắt sự điều khiển hệ thống và lưu tữ mã lỗi. Có một phương pháp kiểm trấp suất thủy lực của hệ thống ABS là dùng đồng hồ đo áp suất MSJ-6136 dùng để kiểm tra hoạt động của bơm, công tắc, bộ tích trữ và các đệm kín trong cụm thủy lực.

Trong hầu hết các hệ thống, khi bơm hoạt động áp suất sẽ được tạo lập và sau khi bơm dừng áp suất phải được duy trì ổn định. Có thể đo áp suất khi bơm đang hoạt động để xác định được áp suất do bơm tạo ra hoặc đo áp suất sau khi bơm dừng để xác định áp suất duy trì của hệ thống. Tất cả các thông số đo được đem so sánh với với các thông số kỹ thuật trong các sổ tay sửa chữa kèm theo từng hệ thống chúng ta sẽ xác định được tình trạng thủy lực của hệ thống ABS.

3.7. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN CÁC

BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ABS BẰNG MÃ ÁNH SÁNG 3.7.1. Kiểm tra hệ thống chẩn đoán

Dụng cụ chẩn đoán gồm có

- SST 09843 – 18020 dây chẩn đoán

- Vốn và ôm kế (đồng hồ đo mạch hay đồng hồ vạn năng). Dùng vốn và ôm kế có trở kháng cao (10 k Ω/ v tối thiểu)

3.7.1.1. Chức năng kiểm tra ban đầu

EBCM tiến hành kiểm tra ban đầu mỗi khio nổ máy và tốc độ ban đầu vượt qua 6 km/ h. Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và môtơ bơm trong bộ chấp hành. Tuy nhiên, nếu đạp nhanh, kiểm tra ban đầu sẽ không thực hiện nhứng nó sẽ bắt đầu sau khi nhả chân phanh.

Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành. a. Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6km/h.

b. Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không. Nếu không có tiếng động làmviệc, chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được nối, Nếu không có gì trục trặc, kiểm tra bộ chấp hành…

3.7.1.2. Chức năng chẩn đoán

A. Đọc mã chẩn đoán

1. Kiểm tra điện áp ắc qui.

Kiểm tra điện áp ắc qui khoảng 12v

2. Kiểm tra đèn báo bật sáng

a. bật khoá điện ON. b. Rút giắc sửa chữa.

Ở những kiểu xe ngày nay, do không có giắc sửa chữa nên rút chót ngắn mạch của giắc kiểm tra khi đọc mã chẩn đoán.

c. Dùng SST, nối chân TC và E1 của giắc kiểm tra. SST 09843 – 18020

d. Nếu hệ thống hoạt động bình thường có nghĩa là không có hư hỏng đèn báo sẽ nháy 0.5 giây 1 lần. Dải tín hiệu của mã bình thường có dạng

e. Trong trường hợp có hư hongt, sau 4 giây, đèn báo sẽ bắt đầu nháy đếm số lần nháy ta có được mã chẩn đoán.

Bảng cho chúng ta thấy bảng mã sự cố của hệ thống chẩn đoán áp dụng cho xe .

Mã Chẩn đoán Khu vực hư hỏng

11 Hở mạch trong mạch rơle vạn điện 12 Chấp mạch trong rơle vạn điện

* Mạch bên trong của bộ chấp hành. Rơle điều khiển. Dây điện và giắc nối của mạch rơle vạn điện

13 Hở mạch trong mạch rơle môtơ bơm 14 Hở mạch trong mạch rơle môtơ bơm

* Mạch bên trong của bộ chấp hành. * Rơle điều khiển. * Dây điện và giắc nối của mạch rơle môtơ bơm

21 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe trước phải

22 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe trước trái

23 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí bánh sau phải

24 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí bánh sau trái

* Van điện bộ chấp hành.

* Dây điện và giắc nối của mạch van điện bộ chấp hành

31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải, hỏng 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái, hỏng 33 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải, hỏng 34 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái, hỏng

35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái

36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái

* Cảm biến tốc độ bánh xe

* Rôt cảm biến tốc độ bánh xe

* Dây điện và giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe

37 Hỏng cả hao roto cảm biến tốc độ Roto cảm biến tốc độ bánh xe

41 Điện áp ắc qui không bìnhthướng (<9.5 v hay > 16.2v)

Ắc qui Bộ tiết chế 51 Môtơ bơm của bộ chấp hành bị kẹt hay hở

mạch môtơ bơm của bộ chấp hành

* Môtơ bơm, ắc qui và rơle

* Dây điện, giắc nối và bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm của bộ chấp hành Luôn

bật

EBCM hỏng EBCM

Bảng 3.7. bảng mã sự cố hệ thống chẩn đoán áp dụng cho xe

Cách đọc mã chẩn đoán như sau

Số lần nháy đầu tiên sẽ bẵng chữ số đầu của mã chẩn đoán 2 số. Sau khi tạm ngững 1.5 giây, đèn lại nháy tiếp. Số lần thứ hai sẽ bằng chữ số sau của mã chẩn đoán. Nếu có hai mã hay nhiều hơn, sẽ có khoảng dừng 2.5 giây giữa hai mã và việc phát ma lặp lại từ đầu sau 4 giây tạm ngững. Các mã sẽ phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ nhất đến mã lớn nhất.

Ví dụ như cách đọc mã số 11 và 23

Sơ đồ nháy của mã 11 và mã 23 như hình vẽ

Nháy một lần đầu 0.5 giây, sau đó dững 1.5 giây nháy lần hai. Có hai lần nháy mỗi lần cách nhau 1.5 giây tạo nên mã 11. Đèn tắt dừng 2.5 giây chuyển sang nháy mã thứ hai. Nháy hai lần mỗi lần cách nhau 0.5 giây sau đó dừng 1.5 giây nháy ba lần, mỗi lần 0.5 giây, tạo nên mã 23 hệ thống chỉ có hai mã 11 và 23 nên đèn dừng 4 giây và lặp lại chu kỳ nháy báo mã chẩn đoán

f. Sửa hệthống

g. Sau khi sửa chữa chi tiết bị hỏng, xoá mã số chẩn đoán vừa được sữa chữa chứa trong EBCM nếu tháo cáp ắc qui trong quá trình sửa chữa, tất cả các mã chứa trong EBCM đều bị xoá, có thể có mã chưa được sửa chữa cũng bị xoá.

h. Tháo SST ra khỏi cực TC và E1 của giắc kiểm tra SST 09843 – 18020 i. Nối giắc sửa chữa

j. Bật khoá điện ON. kiểm tra bằng đèn ABS tắt sau khi sáng 3 giây

B. Xoá mã chẩn đoán

a. Bật khoá điện ON

b. Dùng SST, nối chân TC với E1 của giắc kiểm tra SST 09843 – 18020

c. Xoá mã chẩn đoán chứa trong EBCM bằng cách đạp phanh 8 lần hay nhiều hơn trong vòng 3 giây

d. Kiểm tra rằng đèn báo ABC chỉ mã bình thường. Dải tín hiệu mà bình thường của đèn báo ABC có dạng.

e. Tháo SST ra khỏi cực TC và E1 của giắc kiểm tra SST 09843 -18020 f. Kiểm tra rằng đèn báo ABS tắt.

3.7.1.3. Chức năng kiểm tra cảm biến tốc độ.

Trong khi chức năng kiểm tra cảm biến đang được kiểm tra. ABS sẽ không hoạt động và hệ thống phanh sẽ làm việc như hệ thống phanh bình thường. Quy trình kiểm tra như sau.

1. Kiểm tra điện áp ắc qui Điện áp ắc qui khoảng 12v 2. Kiểm tra đèn báo ABS a. bật khoá điện ON

b. Kiểm tra rằng đèn ABS sáng trong 3 giây. Nếu không, kiểm tra và sửa chữa hay thay thế cầu chì, bóng đè, hay dây điện.

c. Kiểm tra rằng đèn ABS tắt. d. Tắt khoá điện.

f. Kéo phanh tay và nổ máy. Không được đạp phanh. g. Kiểm tra rằng đèn ABS nháy khoảng 4 lần/giây.

3. Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến:

Lái xe chạy thẳng ở tốc độ 4÷ 6km/h và kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng khi ngừng một giây không. Nếu đèn sáng nhưng không nháy khi tốc độ xe không nầm trong khoảng trên, dừng xe và đọcmãchanr đoán, sau đó sửa các chi tiết hỏng. Nếu đèn báo bật sáng trong khoảng tốc độ trên, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe vượt quá 6km/h, đèn ABS sẽ nháy lại, ở trạng thái này cảm biến tốc độ tốt.

4. Kiểm tra sự thay đổi tín hiệu cảm biến ở tốc độ thấp.

Lái xe chạy thẳng ở tốc độ 45 ÷ 55km/h và kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau khi tạm ngừng một giây không.

Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy khi tốc độ xe không nháy khi tốc độ xe nằm ngoài khoảng trên, dùng xe và đọc mã chẩn đoán. Sau đó sửa các chi tiết hỏng.

Nếu đèn báo bật sáng trong khi tốc độ xe trong khoảng trên, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe không nằm trong khoảng đó, đèn ABS lại nháy. Ở trạng

Một phần của tài liệu Đồ án hệ thống phanh ABS oto (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w