1. Lý do chọn đề tài
3.7. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN CÁC BỘ PHẬN
BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG ABS BẰNG MÃ ÁNH SÁNG 3.7.1. Kiểm tra hệ thống chẩn đoán
Dụng cụ chẩn đoán gồm có
- SST 09843 – 18020 dây chẩn đoán
- Vốn và ôm kế (đồng hồ đo mạch hay đồng hồ vạn năng). Dùng vốn và ôm kế có trở kháng cao (10 k Ω/ v tối thiểu)
3.7.1.1. Chức năng kiểm tra ban đầu
EBCM tiến hành kiểm tra ban đầu mỗi khio nổ máy và tốc độ ban đầu vượt qua 6 km/ h. Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và môtơ bơm trong bộ chấp hành. Tuy nhiên, nếu đạp nhanh, kiểm tra ban đầu sẽ không thực hiện nhứng nó sẽ bắt đầu sau khi nhả chân phanh.
Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành. a. Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6km/h.
b. Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không. Nếu không có tiếng động làmviệc, chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được nối, Nếu không có gì trục trặc, kiểm tra bộ chấp hành…
3.7.1.2. Chức năng chẩn đoán
A. Đọc mã chẩn đoán
1. Kiểm tra điện áp ắc qui.
Kiểm tra điện áp ắc qui khoảng 12v
2. Kiểm tra đèn báo bật sáng
a. bật khoá điện ON. b. Rút giắc sửa chữa.
Ở những kiểu xe ngày nay, do không có giắc sửa chữa nên rút chót ngắn mạch của giắc kiểm tra khi đọc mã chẩn đoán.
c. Dùng SST, nối chân TC và E1 của giắc kiểm tra. SST 09843 – 18020
d. Nếu hệ thống hoạt động bình thường có nghĩa là không có hư hỏng đèn báo sẽ nháy 0.5 giây 1 lần. Dải tín hiệu của mã bình thường có dạng
e. Trong trường hợp có hư hongt, sau 4 giây, đèn báo sẽ bắt đầu nháy đếm số lần nháy ta có được mã chẩn đoán.
Bảng cho chúng ta thấy bảng mã sự cố của hệ thống chẩn đoán áp dụng cho xe .
Mã Chẩn đoán Khu vực hư hỏng
11 Hở mạch trong mạch rơle vạn điện 12 Chấp mạch trong rơle vạn điện
* Mạch bên trong của bộ chấp hành. Rơle điều khiển. Dây điện và giắc nối của mạch rơle vạn điện
13 Hở mạch trong mạch rơle môtơ bơm 14 Hở mạch trong mạch rơle môtơ bơm
* Mạch bên trong của bộ chấp hành. * Rơle điều khiển. * Dây điện và giắc nối của mạch rơle môtơ bơm
21 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe trước phải
22 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe trước trái
23 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí bánh sau phải
24 Hở mạch ngắn mạch van điện 3 vị trí bánh sau trái
* Van điện bộ chấp hành.
* Dây điện và giắc nối của mạch van điện bộ chấp hành
31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải, hỏng 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái, hỏng 33 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải, hỏng 34 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái, hỏng
35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái
36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái
* Cảm biến tốc độ bánh xe
* Rôt cảm biến tốc độ bánh xe
* Dây điện và giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe
37 Hỏng cả hao roto cảm biến tốc độ Roto cảm biến tốc độ bánh xe
41 Điện áp ắc qui không bìnhthướng (<9.5 v hay > 16.2v)
Ắc qui Bộ tiết chế 51 Môtơ bơm của bộ chấp hành bị kẹt hay hở
mạch môtơ bơm của bộ chấp hành
* Môtơ bơm, ắc qui và rơle
* Dây điện, giắc nối và bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm của bộ chấp hành Luôn
bật
EBCM hỏng EBCM
Bảng 3.7. bảng mã sự cố hệ thống chẩn đoán áp dụng cho xe
Cách đọc mã chẩn đoán như sau
Số lần nháy đầu tiên sẽ bẵng chữ số đầu của mã chẩn đoán 2 số. Sau khi tạm ngững 1.5 giây, đèn lại nháy tiếp. Số lần thứ hai sẽ bằng chữ số sau của mã chẩn đoán. Nếu có hai mã hay nhiều hơn, sẽ có khoảng dừng 2.5 giây giữa hai mã và việc phát ma lặp lại từ đầu sau 4 giây tạm ngững. Các mã sẽ phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ nhất đến mã lớn nhất.
Ví dụ như cách đọc mã số 11 và 23
Sơ đồ nháy của mã 11 và mã 23 như hình vẽ
Nháy một lần đầu 0.5 giây, sau đó dững 1.5 giây nháy lần hai. Có hai lần nháy mỗi lần cách nhau 1.5 giây tạo nên mã 11. Đèn tắt dừng 2.5 giây chuyển sang nháy mã thứ hai. Nháy hai lần mỗi lần cách nhau 0.5 giây sau đó dừng 1.5 giây nháy ba lần, mỗi lần 0.5 giây, tạo nên mã 23 hệ thống chỉ có hai mã 11 và 23 nên đèn dừng 4 giây và lặp lại chu kỳ nháy báo mã chẩn đoán
f. Sửa hệthống
g. Sau khi sửa chữa chi tiết bị hỏng, xoá mã số chẩn đoán vừa được sữa chữa chứa trong EBCM nếu tháo cáp ắc qui trong quá trình sửa chữa, tất cả các mã chứa trong EBCM đều bị xoá, có thể có mã chưa được sửa chữa cũng bị xoá.
h. Tháo SST ra khỏi cực TC và E1 của giắc kiểm tra SST 09843 – 18020 i. Nối giắc sửa chữa
j. Bật khoá điện ON. kiểm tra bằng đèn ABS tắt sau khi sáng 3 giây
B. Xoá mã chẩn đoán
a. Bật khoá điện ON
b. Dùng SST, nối chân TC với E1 của giắc kiểm tra SST 09843 – 18020
c. Xoá mã chẩn đoán chứa trong EBCM bằng cách đạp phanh 8 lần hay nhiều hơn trong vòng 3 giây
d. Kiểm tra rằng đèn báo ABC chỉ mã bình thường. Dải tín hiệu mà bình thường của đèn báo ABC có dạng.
e. Tháo SST ra khỏi cực TC và E1 của giắc kiểm tra SST 09843 -18020 f. Kiểm tra rằng đèn báo ABS tắt.
3.7.1.3. Chức năng kiểm tra cảm biến tốc độ.
Trong khi chức năng kiểm tra cảm biến đang được kiểm tra. ABS sẽ không hoạt động và hệ thống phanh sẽ làm việc như hệ thống phanh bình thường. Quy trình kiểm tra như sau.
1. Kiểm tra điện áp ắc qui Điện áp ắc qui khoảng 12v 2. Kiểm tra đèn báo ABS a. bật khoá điện ON
b. Kiểm tra rằng đèn ABS sáng trong 3 giây. Nếu không, kiểm tra và sửa chữa hay thay thế cầu chì, bóng đè, hay dây điện.
c. Kiểm tra rằng đèn ABS tắt. d. Tắt khoá điện.
f. Kéo phanh tay và nổ máy. Không được đạp phanh. g. Kiểm tra rằng đèn ABS nháy khoảng 4 lần/giây.
3. Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến:
Lái xe chạy thẳng ở tốc độ 4÷ 6km/h và kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng khi ngừng một giây không. Nếu đèn sáng nhưng không nháy khi tốc độ xe không nầm trong khoảng trên, dừng xe và đọcmãchanr đoán, sau đó sửa các chi tiết hỏng. Nếu đèn báo bật sáng trong khoảng tốc độ trên, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe vượt quá 6km/h, đèn ABS sẽ nháy lại, ở trạng thái này cảm biến tốc độ tốt.
4. Kiểm tra sự thay đổi tín hiệu cảm biến ở tốc độ thấp.
Lái xe chạy thẳng ở tốc độ 45 ÷ 55km/h và kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau khi tạm ngừng một giây không.
Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy khi tốc độ xe không nháy khi tốc độ xe nằm ngoài khoảng trên, dùng xe và đọc mã chẩn đoán. Sau đó sửa các chi tiết hỏng.
Nếu đèn báo bật sáng trong khi tốc độ xe trong khoảng trên, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe không nằm trong khoảng đó, đèn ABS lại nháy. Ở trạng thái này, roto cảm biến tốt.
5. Kiểm tra sự thay đổi tín hiệu cảm biến ở tốc độ cao:
+ Với xe một cầu chủ động 2WD
Kiểm tra tương tự như trên ở tốc độ khoảng 110 đến 130km/h + Với xe hai cầu chủ động 4WD
Kiểm tra tương tự như trên ở tốc độ khoảng 80-90 km/h
6. Đọc mã chẩn đoán:
Dừng xe, đèn báo sẽ bắt đầu nháy. Đếm số lần nháy.
Bảng các mã chẩn đoán cảm biến tốc độ Mã Chẩn đoán Phạm vi có hư hỏng Bình thường (đèn nháy bình thường) Tất cả các cảm biến tốc độ và rôto cảm biến đều bình thường
tốc độ phía trước bên phải thấp * Lắp đặt cảm biến 72 Diện áp của tín hiệu cảm biến
tốc độ phí trước bên trái thấp
* Cảm biến tốc độ trước trái * Lắp đặt cảm biến
73 Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải thấp
* Cảm biến tốc độ sau phải * Lắp đặt cảm biến
74 Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái thấp
* Cảm biến tốc độ sau trái * Lắp đặt cảm biến
75 Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải
* Rôto cảm biến trước phải
76 Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái
* Rôto cảm biến trước trái
77 Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái
* Rôto cảm biến sau trái
78 Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải
* Rôto cảm biến sau phải
7. Sửa các chi tiết hỏng;
Sửa hay thay thế các chi tiết bị hỏng
8. Đưa hệ thống về trạng thái bình thường
a. Tắt khoá điện OFF
b. Tháo SST ra khỏi cực E1, TC và TS của giắc kiểm tra. 3.7.2. Kiểm tra độ chấp hành ABS:
Dụng cụ chẩn đoán gồm có:
- SST 09751-36011. Cờ lê tháo đai ốc nối ống dầu phanh (10x10mm) - STT 09990-00150. Thiết bị kiểm tra bộ chấp hành ABS
- SST 09990-00163. Phiếu A của thiết bị kiểm tra bộ chấp hành ABS. - SST 09990-00200. Dây điện phụ thiết bị kiểm tra bộ chấp hành ABS. Các bước của quá trình kiểm tra như sau:
1. Kiểm tra điện áp ắc quy.
2. Tháo vỏ bộ chấp hành. 3. Tháo c ác giắc nối.
Tháo 4 giắc nôi ra khỏi bộ chấp hành và rơle điều khiển.
4. Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào bộ chấp hành.
a. Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào rơle điền khiển bộ chấp hành và dây điện phía thân xe qua bộ dây điện phụ (SST) như hình vẽ.
SST 09990-00150 và 09990-00200
b. Nối dây đỏ của thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy và dây điện và dây đen với cực âm. Nối dây đen của hộ điện phụ v ào cực âm ắc quy hay mát thân xe.
c. Đặt phiếu A (SST) lên thiết bị kiểm tra. SST 09990-00163
5. Kiểm tra hoạt động của bộ chấp hành
a. Nổ máy và cho chạy ở tốc độ không tải
b. Bặt công tắc lựa chọn của thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH”
c. Nhấn và giữ công tắc MOTOR của thiết bị kiểm tra. SST 09990 – 00163
5. Kiểm tra hoạt động của bộ chấp hành
a. Nổ máy và cho chạy ở tốc độ không tải
b. Bật công tắc lựa chọn của thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH” c. Nhấn và giữ công tắc MOTOR của thiết bị kiểm tra trong một vài giây d. Đạp phanh và giữa nó đến khi hoàn thành bước.
e. Nhấn công tắc POWER của thíêt bị kiểm tra và kiểm tra rằng bàn đạp phanh không đi xuống . Không được giữa công tắc POWER lâu hơn 10 giây
f. Nhả công tắc MOTOR và kiểm tra rằng chân phanh đi xuống
g. Nhấn và giữ công tắc MOTOR trong vài giây sau đó kiểm tra rằng chân phanh trả về vị trí cũ.
h. Nhả chân phanh
i. Nhấn và giữ côngtác MOTOR vài giây
j. Đạp phanh và giữ nó khoảng 15 giây. Khi đang giữ chân phanh, ấn công tắc MOTOR trong vài giây. Kiểm tra rằng chân phanh không bị rung
6. Kiểm tra các bánh xe khác
a. Xoay công tắc lựa chọ của thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT LH”.
c. Kiểm tra các bánh sau với công tắc lựa chọn ở vị trí “REAR RH” và “REAR LH theo quy trình tương tự.
7. Nhấn công tắc MOTOR
Nhấn và giữ công tắc MOTOR trong vài giây
8. Tháo thiết bị kiểm tra (SST) ra khỏi bộ chấp hành
a. Tháo phiếu A (SST) và ngắt thiết bị kiểm tra (SST) và bộ dây điện phụ (SST) ra khỏi bộ chấp hành, rơle điều khiển và dây điện phí thân xe. SSt 09990 – 00150, 09990 – 00200 và 09990 - 00163
9. Nối các giắc bộ chấp hành
Nối 4 giắc vào bộ chấp hành và rơle điều khiển
10. Lắp các giắc nối
Lắp các giắc nối lên bộ chấp hành
11. lắp vỏ bộ chấp hành 12. Xoá mã chẩn đoán
3.7.3. Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xeDụng cụ chẩn đoán gồm có Dụng cụ chẩn đoán gồm có
- Vốn và ôm kế (đồng hồ đo điện hay đồng hồ vạn năng). Dùng vốn và ôm kế có trở kháng cáo, tốithiểu là 10k Ω/v
- Mạy hiện sóng (nếu có) Qui trình kiểm tra như sau
1. Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe
a. Tháo giắc cảm biến tốc độ b. Đo điện trở giữa các cực
Điện trở 0.8 ÷ 1.3kΩ với cảm biến tốc độ bánh trước Điện trở : 1.1 ÷ 1.7 kΩ với cảm biến tốc độ bánh sau Nếu điện trở không như tiêu chuẩn, thay cảm biến
c. Không có sự thông mạch giữa mối chân của cảm biến và thân cảm biến. Nếu có, thay cảm biến.
d. Nối lại giắc cảm biến tốc độ
2. Kiểm tra sự lắp cảm biến
3. Quan sát phần răng cưa của roto cảm biến a. Tháo cụm moayơ (sau) hay bánh trục (trước)
b. Kiểm tra các răng cưa của roto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay mất răng không.
c. Lắp cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước)
Để kiểm tra cảm biến tốc độ bằng một máy hiện sóng, ta làm như sau - Nối máy hiện sóng vào giắc cắm cảm biến tốc độ
- Nâng xe và chạy ở tốc độ 20km/h, kiểm tra dạng sóng tín hiệu ra của cảm biến tốc độ.
- Dựa vào dạng sóng tín hiệu ra có thể xác định được đo hỏng cảm biến hay phân răng cưa
Chương IV. Xây dựng mô hình hệ thống phanh.
Lý do lự chọn mô hình.
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHANH ABS
Hệ thống phanh ABS sử dụng trên các xe ôtô ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất mới mẻ, các trạm bảo dưỡng và sửa chữa chưa hình thành một quy trình chẩn đoán cụ thể về hệ thống phanh ABS hiện nay, các trạm bảo dưỡng mới chỉ dùng các máy chuyên dùng để chẩn đoán các bộ phận của hệ thống phanh ABS, để kiểm tra chẩn đoán hệ thống phanh ABS có hệ thống hơn, dựa vào tài liệu tham khảo và các hình thức chẩn đoán hệ thống phanh ABS đang được sử dụng hiện nay, chúng tiến hành xây dựng quy trình chẩn đoán hệ thống phanh ABS . Quy trình này cũng có thể áp dụng cho hệ thống phanh ABS của xe khác, nếu như ta thay đổi các thông số về hệ thống phanh của xe với nhau. Các bước cụ thể như sau.
Bước 1: Kiểm tra tổng quan hệ thống
Đây là bước kiểm tra sơ bộ đầu tiên, nó giúp chúng ta xác định được bộ phận phanh có làm việc tốt không và hỏng hóc thuộc về điện hay thuỷ lực. Khi khởi động động cơ, chú ý đến các đèn cảnh báo của hệ thống phanh và cảnh báo của hệ thống chống kẹt phanh. Đèn phanh sáng lên khi phanh đang được sử dụng và nó sẽ tắt đi khi phanh xe được nhả ra. Đèn cảnh báo chống kẹt phanh *đèn ABS) sáng lên trong vài giây khi động cơ khởi động. đèn ABS sáng lên báo hiệu hệ thống ABS đang tự kiểm tra nó, đèn ABS sẽ tắt đi khi nó khởi động xong. Đèn cảnh báo hệ thống phanh
sáng lên khi công tắc đánh lửa bật đến vị trí “START” và tắt đi khi động cơ được khởi động và công tắc xoay đến vị trí “RUN”, đèn sáng báo hệu mạch điện đèn được kiểm tra. Đèn cảnh boá này cũng sáng lên khi phanh đỗ xe được tác động. Đèn sáng lên khi xảy ra chênh lệch áp suất giữa mạch cơ cấp và thứ cấp của xilanh chính, báo hiệu sự cố trong hệ thống thuỷ lực của phanh dẫn đến chênh lệch áp suất.