Theo tài liệu của trạm khí t−ợng thuỷ văn Bắc Giang [14], khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do ảnh h−ởng của vị trí địa lý địa hình nên khí hậu ở huyện Lục Nam nói chung và địa bàn xã Huyền Sơn nói riêng có một số nét đặc tr−ng sau:
- Về chế độ nhiệt: nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23,6 0C; trung bình tháng cao nhất là 28,8 0C; trung bình tháng thấp nhất là 16,2 0C.
- Về chế độ ẩm: khu vực nghiên cứu có l−ợng m−a trung bình năm là 1.286 mm, độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%.
Mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm khoảng 84% tổng l−ợng m−a hàng năm. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau chiếm khoảng 16% tổng l−ợng m−a hàng năm.
Trong các tháng mùa khô, th−ờng l−ợng bốc hơi n−ớc cao, mực n−ớc ngầm xuống thấp, đặc biệt là các tháng 12 và tháng 2 có l−ợng m−a ít, l−ợng bốc hơi cao, đôi khi xuất hiện có s−ơng muối hoặc băng giá.
Thời tiết khô hanh th−ờng gây hạn hán và cháy rừng làm thiệt hại đáng kể cho sản xuất lâm nông nghiệp trong khu vực. Vì vậy, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp gặp không ít khó khăn, đòi hỏi công tác quy hoạch phải xem xét đến những tác động của thời tiết để đ−a ra cơ cấu cây trồng thích hợp.
- Về gió bão: khu vực nghiên cứu chịu ảnh h−ởng của hai loại gió mùa. Gió mùa Đông Bắc th−ờng xuất hiện vào mùa Đông kèm theo m−a phùn và giá lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Gió mùa Đông Nam th−ờng xuất hiện từ tháng 4
đến tháng 10, trong mùa này th−ờng nắng nóng và xuất hiện giông bão kèm theo m−a to đến rất to. Song do xa biển lại có dãy Yên Tử che chắn nên mức độ thiệt hại do bão gây ra không lớn.
Các chỉ tiêu khí hậu nh− nhiệt độ không khí, l−ợng m−a và độ ẩm không khí bình quân của các tháng (từ năm1990 đến năm 2000) tại khu vực nghiên cứu đ−ợc thể hiện trong bảng 3-1.
Bảng 3-1. Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân của tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ K2 TB (0C) 16,8 17,7 20,1 23,8 26,8 28,8 28,8 28,6 27,5 24,9 21,6 18,2 23,6 L−ợng m−a TB (mm) 24,5 21,7 73,1 82,5 175,6 256,2 279,2 150,5 132,3 59,3 23,1 7,7 1.286 Độ ẩm K2 TB (%) 82 82 88 88 86 84 86 86 84 80 80 79 84
Từ số liệu bảng trên, chúng tôi tiến hành vẽ biểu đồ biểu đồ vũ nhiệt Gaussea - Walter nh− sau: 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Chỉ s ố L−ợng m−a trung bình (mm)
Nhiệt độ không khí trung bình (oC)
Độ ẩm không khí trung bình (%)
Hình 3.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gaussea - Walter khu vực Huyền Sơn
Trên địa bàn nghiên cứu có các con sông suối chính sau:
- Sông Lục Nam chảy qua thôn Đống, thôn Vàng, thôn Phúc Thiện và thôn Bình An.
- Kênh Huyền Sơn chảy qua thôn Khuyên, thôn Chùa, thôn Nghè, thôn N−ơng Khoai và thôn Rừng Dẻ.
- Suối Hố Cả chảy qua thôn Chùa, thôn Bãi Dài và thôn Khuôn Dây - Suối Khoai chảy qua thôn N−ơng Khoai và thôn Rừng Dẻ
Đây là những con kênh, suối thuộc th−ợng nguồn sông Lục Nam góp phần cung cấp nguồn n−ớc cho sản xuất cũng nh− sinh hoạt của nhân dân địa ph−ơng. Sông Lục Nam chảy qua xã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và giao l−u văn hoá với các vùng khác.
Với những đặc điểm khí hậu thuỷ văn nh− trên đã ảnh h−ởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của ng−ời dân trong vùng vừa tạo ra những thế mạnh để phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo h−ớng đa dạng hoá các sản phẩm. Mặt khác hệ thống kênh, suối đã đảm bảo nguồn n−ớc sinh hoạt cho đời sống ng−ời dân và cung cấp n−ớc cho sản xuất nông, lâm nghiệp cho khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên do những biến động về thời tiết cũng ảnh h−ởng không nhỏ tới sản xuất nh− hạn hán, cháy rừng, s−ơng muối...