Xuất một số ý kiến cho công tác quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp tại địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (90trang) (Trang 68 - 71)

- Chính sách địa ph−ơng

d. Khả năng đầu t− vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp

3.4. xuất một số ý kiến cho công tác quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp tại địa ph−ơng

sản xuất lâm nông nghiệp tại địa ph−ơng

3.4.1. Những điểm hạn chế chủ yếu của quá trình quy hoạch

Qua phân tích quá trình QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp đã áp dụng ở xã Huyền Sơn, còn có một số hạn chế sau:

- Việc xây dựng ph−ơng án quy hoạch còn thiếu cơ sở về mặt chính sách, xã đã không dựa vào những văn bản h−ớng dẫn của địa ph−ơng để lập ph−ơng án QHSD đất. Quá trình quy hoạch đã không dựa vào định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của xã.

- Sự tham gia của ng−ời dân mang tính hình thức, ch−a phân tích hệ thống canh tác, phân tích thị tr−ờng. Việc phân chia 3 loại rừng, phân cấp phòng hộ, xác định các ph−ơng án hoạt động lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và các ph−ơng án hỗ trợ không đ−ợc xác lập rõ ràng. Vì vậy việc phân bổ thiếu cơ sở thực tiễn.

- Việc thành lập TCT tham gia quy hoạch cũng ch−a hợp lý về mặt đại diện, chuyên môn, vì vậy khả năng phối hợp giữa các thành viên trong TCT ch−a thực sự

hiệu quả. Kết quả số liệu về thông tin cơ bản đ−ợc thu thập ch−a qua điều tra đánh giá mức độ chính xác.

- Sự tham gia của ng−ời dân vào quá trình họp thảo luận, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp còn hạn chế. Kết quả điều tra hiện trạng ch−a đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, dẫn đến số liệu ch−a phản ánh đúng thực tế.

- Việc tổng hợp số liệu xây dựng ph−ơng án quy hoạch của xã ch−a chú trọng đến nhu cầu sử dụng đất của ng−ời dân vào các mục đích khác vì thế dẫn đến việc thực thi kế hoạch của dự án bị phá vỡ.

3.4.2. ý kiến đề xuất về căn cứ xây dựng ph−ơng án quy hoạch

Từ những hạn chế nêu trên, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất l−ợng công tác QHSD đất tại địa ph−ơng. Quá trình quy hoạch của địa ph−ơng cần bổ sung những căn cứ sau đây:

+ Quy hoạch sử dụng đất phải dựa trên trên luật đất đai năm 2003.

+ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, QHSD đất của huyện, tỉnh là những định h−ớng quan trọng cho công tác QHSD đất cấp vi mô.

+ Nội dung ph−ơng án quy hoạch phải kết hợp giữa nhu cầu của ng−ời dân với những những định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của xã, huyện, tỉnh.

Những căn cứ bổ sung trên làm cơ sở xây dựng ph−ơng án quy hoạch, phê duyệt, đánh giá chất l−ợng quy hoạch đã làm đ−ợc thông các nội dung và biện pháp kỹ thuật đã đ−ợc đề cập. Trên cơ sở QHSD đất của huyện cũng nh− dự án tổng quan về phát triển lâm nghiệp của tỉnh Bắc Giang, xã tiến hành quy hoạch theo định h−ớng chung và góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định h−ớng mà HĐND các cấp đã đề ra.

3.4.3. ý kiến đề xuất một số b−ớc trong quá trình quy hoạch

Trên cơ sở phân tích trình tự các b−ớc quy hoạch đã áp dụng tại địa ph−ơng ở mục 3.3.2. Về trình tự các b−ớc theo 4 b−ớc và gồm các hoạt động nh− trong bảng 3-11.

Bảng 3-11. ý kiến đề xuất một số b−ớc trong quá trình quy hoạch

B−ớc Hoạt động

B−ớc 1: Chuẩn bị HĐ1:Chuẩn bị về tổ chức

HĐ2: Thu thập, phân tích tài liệu có sẵn, các loại bản đồ và bổ sung số liệu cấp thôn và xã

HĐ3:Rà soát và phân tích kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh, huyện, QHSD đất của huyện

HĐ4: Tập huấn

HĐ5:Chuẩn bị vật t−, ph−ơng tiện, kỹ thuật

HĐ6: Chuẩn bị tài chính

HĐ7:Họp triển khai và lập kế hoạch tổ chức thực hiện

B−ớc 2: Đánh giá hiện trạng và xác định nhu cầu về sử dụng đất

HĐ8: Họp thôn lần 1.

HĐ9: Ph−ơng pháp PRA (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân)

HĐ10: Phúc tra tài nguyên rừng có STG của ng−ời dân

B−ớc 3: Quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng

HĐ11: Dự thảo quy hoạch 6 loại đất trên phạm vi toàn xã

HĐ12:Dự thảo phân cấp phòng hộ, phân chia 3 loại rừng trên phạm vi toàn xã

HĐ13:Họp thảo luận và đề xuất bản QHSD đất QHSD rừng cấp thôn

HĐ14: Họp rút kinh nghiệm và tổng hợp ph−ơng án QHSD đất cho toàn xã

HĐ15:Hội nghị cấp xã về bản QHSD đất

B−ớc 4: Phê duyệt

ph−ơng án quy hoạch HĐ16:Trình và phê duyệt ph−ơng án QHSD đất của xã

- Công tác chuẩn bị ngoài những nội dung đã thực hiện, đề xuất nội dung rà soát và phân tích kế hoạch Phát triển KTXH của tỉnh, huyện, QHSD đất của huyện nhằm đ−a ra ph−ơng án quy hoạch phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã, tránh những mâu thuẫn với QHSD đất của huyện cũng nh− định h−ớng phát triển KTXH của cấp huyện, tỉnh.

- Thực hiện các nội dung phúc tra tài nguyên rừng có sự tham gia của ng−ời dân, dự thảo quy hoạch 6 loại đất, 3 loại rừng. Vì thế, sau khi quy hoạch sẽ tránh đ−ợc những xung đột về sử dụng đất đai giữa các ngành, đồng thời việc phân cấp phòng hộ và phân chia 3 loại rừng sẽ giúp cho việc đề xuất những biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý cho từng đối t−ợng đất đai.

3.4.4. ý kiến đề xuất về mặt kỹ thuật

Những kỹ thuật đ−a ra phải dễ thực hiện, ng−ời dân có thể cùng tham gia vì khi có sự tham gia của ng−ời dân thì kết quả đạt đ−ợc có độ chính xác cao hơn so với việc chỉ có cán bộ thực hiện. Ph−ơng pháp kỹ thuật để thực hiện các b−ớc đề xuất nêu trên:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (90trang) (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)