Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (90trang) (Trang 56 - 57)

- Chính sách địa ph−ơng

3.2.3.3.Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân

d. Khả năng đầu t− vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp

3.2.3.3.Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân

Trong những năm gần đây đây, do đ−ợc sự quan tâm hỗ trợ của Nhà n−ớc cũng nh− của địa ph−ơng đã phần nào nâng cao nhận thức của ng−ời dân trên địa bàn nghiên cứu. B−ớc đầu ng−ời dân đã biết kết hợp kiến thức bản địa với những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Sự thành công đ−ợc đánh giá qua một số hoạt động sản xuất nh− chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp từ cây l−ơng thực sang cây ăn quả đặc sản đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hàng năm thu nhập từ cây ăn quả (Vải, Nhãn, Na) −ớc đạt 4.320 triệu đồng [49].

Tuy nhiên, ng−ời dân ch−a có kinh nghiệm trong phân tích thị tr−ờng đồng thời ch−a có công nghệ bảo quản sau thu hoạch dẫn tới hiệu quả của kinh tế v−ờn đồi, v−ờn rừng ch−a t−ơng xứng với tiềm năng. Vì vậy, trong công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cần xác định cơ cấu cây trồng hợp lý đồng thời cán bộ kỹ thuật cần h−ớng dẫn cho nông dân kỹ thuật điều chỉnh quá trình phát triển của cây, kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng thị tr−ờng.

Đội ngũ cán bộ KNKL và các thông tin viên còn thiếu, l−ợng thông tin truyền tải đến ng−ời dân còn hạn chế. Hiện nay xã mới chỉ có một cán bộ lâm nghiệp và một cán bộ khuyến nông nh−ng kiêm nhiệm, chế độ chính sách cho họ ch−a thoả đáng, vì vậy vai trò chuyển giao kỹ thuật tới ng−ời dân ch−a thực sự có hiệu quả.

Nhận thức của ng−ời dân về vai trò công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp ch−a cao. Họ chỉ có kiến thức bản địa trong việc sản xuất mà ch−a có kinh nghiệm trong việc sử dụng những tài liệu nh−: bản đồ địa hình, tài liệu bảng biểu, dụng cụ kỹ thuật, điều này hạn chế khả năng tham gia của ng−ời dân vào quá trình quy hoạch, đó cũng là khó khăn đối với công tác quy hoạch tại địa ph−ơng. Chính vì thế mà cần phải tăng c−ờng những hoạt động tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật để nâng cao nhận thức của ng−ời dân từ đó phát huy vai trò của ng−ời dân trong mọi hoạt động sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (90trang) (Trang 56 - 57)