Ph−ơng pháp sử dụng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Trang 25 - 27)

5 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

3.3.2. Ph−ơng pháp sử dụng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh

Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc sử dụng khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở một quy mô lãnh thổ lớn và tỷ lệ bản đồ nhỏ nh−: Cấp huyện, tỉnh, cả n−ớc. ảnh máy bay phản ánh rất trung thực các thông tin trên mặt đất. Ta có thể sử dụng các t− liệu nh−: ảnh đơn, ảnh nắn, bình đồ ảnh để điều vẽ trong phòng, có thể đo vẽ bổ sung ngoài thực địa các yếu tố nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất. ảnh sau khi nắn và qua điều vẽ đ−ợc đ−a vào máy tính bằng bàn số hoá hoặc máy quét (Scaner). Cũng có thể sử dụng máy đo vẽ lập thể, giải tích để đo vẽ từng mô hình trên ảnh và truyền số liệu trực tiếp sang máy tính, với những phần mềm t−ơng ứng sẽ tạo ra các bản vẽ trên máy tính. Chất l−ợng bản đồ hiện trạng sử dụng đất chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào (độ chính xác các số liệu điều vẽ và chất l−ợng của ảnh). Sơ đồ 3.2 thể hiện quy trình đo vẽ bản đồ từ ảnh hàng không.

Ưu điểm của ph−ơng pháp sử dụng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh là cho phép thể hiện đầy đủ và chính xác, chi tiết các nội dung của bản đồ. Đặc biệt, ở những vùng địa hình, địa vật quá phức tạp, việc tận dụng triệt để các t− liệu ảnh hiện có để thành lập thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sẽ đem lại hiệu quả cao hơn, giảm chi phí và thời gian so với ph−ơng pháp đo vẽ trực tiếp trên mặt đất.

Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là việc đầu t− cho công nghệ ảnh đòi hỏi nguồn kinh phí caọ

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)