- Filenamẹid: mô tả sự liên kết giữa số liệu và các đối t−ợng địa lý.
5.4.1. Phân tích đánh giá chất l−ợng tài liệụ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đ−ợc xây dựng trên nền của các loại bản đồ khác nhau nh−: bản đồ giải thửa, bản đồ địa hình, ảnh hàng không... Trong phần thực nghiệm này đề tài xây dựng các dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cũ l−u trên giấy kết hợp với bản đồ địa chính và số liệu đo vẽ bổ sung ngoài thực địạ Các tài liệu đ−ợc phân tích đánh giá sơ bộ nh− sau:
Bản đồ nền để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã năm 2003 chính là bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 kết hợp với bản đồ địa chính đã đ−ợc bổ sung.
Trong đó:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25000 do Cục bản đồ-Bộ tổng tham m−u xây dựng và tái bản năm 2000, vì vậy bảo đảm độ chính xác về các yếu tố địa lý trên khu vực và có thể sử dụng để xác định một số điểm địa vật cố định phục vụ nắn
chỉnh hình học đối với các bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ địa chính trên khu vực nghiên cứụ
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 đ−ợc xây dựng bởi Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp và in tại Xí nghiệp in bản đồ - Cục đo đạc bản đồ nhà n−ớc, nên bảo đảm độ tin cậy phục vụ công tác nghiên cứụ
- Bộ bản đồ địa chính của xã tỷ lệ 1/2000 liên tục đ−ợc cập nhật bổ sung hàng năm nên chúng tôi khẳng định đây là tài liệu đủ độ tin cậy và có thể sử dụng cho nghiên cứụ
- Còn các số liệu ngoại nghiệp do bộ phận địa chính của xã và Bộ môn Trắc địa - Bản đồ của tr−ờng Đại học Lâm nghiệp cung cấp.