5 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
3.3.3. ứng dụng GIS trong công tác xây dựng bản đồ
GIS đ−ợc biết đến nh− một công cụ đắc lực trong việc quản lý, phân tích những dữ liệu không gian trong việc xây dựng bản đồ, cung cấp các thông tin địa lý của một khu vực nào đó trên mặt đất. Những thông tin này giúp ích cho rất nhiều
lĩnh vực, với sự hộ trợ của máy vi tính, GIS có thể cung cấp rất nhiêu thông tin về nhiều vấn đề cùng lúc tuỳ theo yêu cầu của ng−ời sử dụng.
Thực chất việc tạo bản đồ bằng GIS là biến đổi các dữ liệu đầu vào thành dạng số để GIS có thể hiểu và xử lý, xây dựng thành bản đồ với sự trợ giúp của máy vi tính. Đây là cả một quá trình xử lý đòi hỏi ng−ời sử dụng phải biết nhiều ch−ơng trình máy tính. Thông tin đ−ợc nhập vào qua một phần mềm chuyên dụng, đảm bảo độ chính xác. Mỗi một ch−ơng trình phần mềm trong hệ thống GIS có một chức năng riêng không thể thiếu để có thể tạo ra đ−ợc một tờ bản đồ thành quả.
Để làm bản đồ, đầu vào của GIS có thể là các số liệu đo đạc ngoại nghiệp, bản đồ hoặc ảnh, thông qua các qúa trình xử lý, đầu ra của GIS là bản đồ, bảng biểu thống kê không gian nh− điểm, đ−ờng, diện tích, chu vi cùng các thông tin của các loại đối t−ợng. Đặc biệt các bản đồ chuyên đề thể hiện các nội dung chuyên ngành khác nhau sử dụng cho nghiên cứu khoa học và phục vụ các ngành sản xuất t−ơng ứng trong nhiều lĩnh vực.
Nh− vậy, ta có thể thấy muốn xây dựng một tờ bản đồ chuyên đề từ số liệu đo đạc ngoại nghiệp thì phải tách các lớp số liệu thành các tệp dữ liệu để đ−a vào máy, GIS sẽ biến đổi, xử lý và xây dựng thành bản đồ. Nếu dữ liệu đầu vào là từ bản đồ đã có sẵn thì ta cũng phải tiến hành tách lớp thông tin tuỳ theo mục đích nghiên cứu và sử dụng.
Nói chung, dù số liệu đầu vào là bản đồ thì bản đồ đầu vào và đầu ra vẫn khác nhau cả về l−ợng và chất. Về l−ợng, bản đồ đầu ra có thể đ−ợc in ra với số l−ợng và tỷ lệ tuỳ ý, về chất, ngoài những nội dung khác nhờ việc lắp ghép, chồng xếp các lớp thông tin lên nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu và mục đích sử dụng nh− bản đồ cấp độ dốc, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất...
Về độ chính xác của bản đồ thành quả chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác của số liệu đầu vào, còn sai số do kỹ thuật GIS trong quá trình xử lý chỉ là sai số tính toán rất nhỏ, không đáng kể. Nh− vậy, với ph−ơng pháp này sẽ cho ta những tờ bản đồ thành quả đảm bảo độ tin cậy và chính xác. Sau đây là sơ đồ khái quát chung làm bản đồ từ GIS:
Ch−ơng 4
Bản đồ số vμ một số phần mềm đồ hoạ Dùng trong công tác thμnh lập bản đồ số