5 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
4.1. Khái quát về bản đồ số
4.1.1. Khái niệm
Theo truyền thống, bản đồ đ−ợc vẽ trên giấy, các thông tin đ−ợc thể hiện nhờ các đ−ờng nét, màu sắc, hệ thống ký hiệu và các ghi chú do chính bàn tay con ng−ời thao tác bằng ph−ơng pháp thủ công.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của ngành điện tử-tin học, các máy tính số ngày càng mạnh, các thiết bị đo, ghi tự động, các loại máy in, máy vẽ kỹ thuật có số l−ợng cao không ngừng đ−ợc hoàn thiện. Trên cơ sở đó ng−ời ta tự xây dựng hệ thống thông tin địa lý, hệ thống thông tin đất đai mà phần quan trọng của nó là cơ sở dữ liệu bản đồ.
Các đối t−ợng địa lý đ−ợc thể hiện trên bản đồ dựa trên cơ sở mô hình hoá toán học trong không gian hai chiều hoặc ba chiềụ Thế giới thực thu nhỏ, các đối t−ợng đ−ợc chia thành các nhóm, tổng hợp các nhóm lại ta đ−ợc nội dung bản đồ.
Ta có thể định nghĩa: Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng đọc bằng máy tính và đ−ợc thể hiện d−ới dạng hình ảnh bản đồ.
Bản đồ số bao gồm các thành phần cơ bản sau: - Thiết bị ghi dữ liệụ
- Máy tính. - Cơ sở dữ liệu bản đồ. - Thiết bị thể hiện bản đồ.
Bản đồ số đ−ợc l−u trữ gọn nhẹ, khác với bản đồ truyền thống ở chỗ: Bản đồ số chỉ là các File dữ liệu l−u trong bộ nhớ máy tính và có thể thể hiện ở dạng hình
ảnh giống nh− bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính. Nếu sử dụng các máy vẽ ta có thể in đ−ợc bản đồ trên giấy giống nh− bản đồ thông th−ờng và có thể in ra với số l−ợng vô hạn.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là loại bản đồ dạng chuyên đề đất đai đ−ợc thiết kế, biên tập. l−u trữ và hiển thị trong máy tính nh− các loại bản đồ thông
th−ờng.
Nhờ các máy tính có khả năng l−u trữ khối l−ợng thông tin lớn, khả năng tập hợp, cập nhật phân tích thông tin và xử lý dữ liệu bản đồ phong phú nên bản đồ số đ−ợc ứng dụng rộng rãi và đa dạng hơn nhiều so với bản đồ giấy truyền thống.