Kết quả tổ hợp các lớp thông tin bản đồ HTSD đất dạng số

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Trang 71 - 78)

- Filenamẹid: mô tả sự liên kết giữa số liệu và các đối t−ợng địa lý.

5.5.1.Kết quả tổ hợp các lớp thông tin bản đồ HTSD đất dạng số

Kết quả số hoá các lớp thông tin trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 nh− đã đ−ợc giới thiệu ở các hình: (Hình 5.4), (Hình 5.5), (Hình 5.6), (Hình 5.7), (Hình 5.8), (Hình 5.9). Đề tài tiến hành tổ hợp, chồng xếp các lớp thông tin tạo thành một lớp thông tin hiện trạng sử dụng đất năm 2000 nh− (Hình5.12) và cơ sở dữ liệu t−ơng ứng của lớp thông tin hiện trạng ở (Bảng 5.2)

Sau khi tổ hợp, chồng xếp các lớp thông tin, tạo ra đ−ợc bản đồ HTSD đất năm 2000 nh− đã đ−ợc giới thiệu trên (hình 5.12) cùng với các cơ sở dữ liệu t−ơng ứng của nó. Để ngày càng hoàn thiện bản đồ HTSD đất thì nhiệm vụ cập nhật các thông tin trên bản đồ phải đ−ợc làm th−ờng xuyên. Trong nghiên cứu này chúng tôi không có điều kiện bổ sung tất cả các đối t−ợng, mà chỉ bổ sung đ−ợc những khu vực có biến động lớn về mục đích sử dụng. Cụ thể, tại vùng đất của xã giáp với Quốc lộ 6 các cấp có thẩm quyền đã ra quyết định thành lập khu công nghiệp nh− đã giới thiệu ở mục 5.3.2. (Hình 5.3). Khu công nghiệp này, cũng đ−ợc định vị trong hệ toạ độ VN 2000 cùng với bản đồ HTSD đất và số hoá ranh giới khu công nghiệp đã đ−ợc hoạch định để xây dựng thành bản đồ HTSD đất năm 2003 nh− (hình 5.13) và trích dẫn cơ sở dữ liệu t−ơng ứng của nó (bảng 5.3)

Hình 5.12: Lớp thông tin HTSD đất xã Hoà Sơn năm 2000

Sau khi đ−a ra đ−ợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và năm 2003 cùng với cơ sở dữ liệu t−ơng ứng, tiến hành thống kê diện tích của từng loại đất đai theo hệ thống phân loại, kết quả đ−ợc thể hiện ở các bảng sau:

Từ kết quả trong hai bảng cơ sở dữ liệu trên, đề tài tính đ−ợc biến động đất đai theo loại hình sử dụng đất của năm 2003 so với năm 2000 nh− (Bảng5.6):

Bảng 5.6: Thống kê số liệu biến động diện tích

các loại hình sử dụng đất giữa hai thời điểm năm 2000 và năm 2003.

TT Loại hình sử dụng đất DT2000 (ha) DT (%)_2000 DT2003 (ha) DT (%)_2003 BĐ_Dtich (ha) BĐ_Dt (%)

1 Đất đồi núi ch−a sử dụng 677.39 28.89 677.39 28.89 0 0.00 2 Rừng sản xuất (rừng trồng) 482.13 20.56 482.13 20.56 0 0.00 3 Đất xây dựng 15.55 0.66 73.03 3.11 57.48 2.45 4 Tr−ờng học 2.14 0.09 2.14 0.09 0 0.00 5 Đất nghĩa địa 5.42 0.23 5.42 0.23 0 0.00 6 Đất khu dân c− 581.23 24.79 570.32 24.32 -10.91 -0.47

7 Đất màu và cây CN hàng năm 26.66 1.14 26.66 1.14 0 0.00

8 Ruộng 2 vụ 217.71 9.28 208.03 8.87 -9.68 -0.41

9 Đất bằng ch−a sử dụng 7.21 0.31 7.21 0.31 0 0.00

10 Đất an ninh quốc phòng 133.22 5.68 133.22 5.68 0 0.00

11 Ruộng 1 vụ 72.4 3.09 72.4 3.09 0 0.00

12 Đất trồng cây lâu năm 76.95 3.28 40.06 1.71 -36.89 -1.57

13 Sân vận động 0.67 0.03 0.67 0.03 0 0.00 14 Đất khai thác khoáng sản 2.28 0.10 2.28 0.10 0 0.00 15 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 2.99 0.13 2.99 0.13 0 0.00 16 Đất chuyên mạ 3.03 0.13 3.03 0.13 0 0.00 17 Rừng sản xuất (R.TN) 2.34 0.10 2.34 0.10 0 0.00 18 Đất thuỷ lợi 35.76 1.52 35.76 1.52 0 0.00 Tổng 2345.08 2345.08 0.00 0.00

Thông qua bảng thống kê diện tích cho các loại hình sử dụng đất tại hai thời điểm 2000 và 2003, chúng tôi có thể sơ bộ kết luận: Tại xã Hoà Sơn, diện tích đất xây dựng tăng 57,47 ha chiếm 2,45% tổng diện tích của xã. Đây là con số không nhỏ, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xá hội của địa ph−ơng, do đó từ một phần đất khu dân c−, đất trồng cây lâu năm và đất ruộng lúa hai vụ đã đ−ợc chuyển hoá thành đất xây dựng, phục vụ cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất. Điều này có thể thấy rằng nền kinh tế của xã ngày càng đ−ợc phát triển theo xu h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy rằng, đây là khu công nghiệp của tỉnh Hoà Bình, nh−ng cũng đã có tác động không nhỏ đến nền kinh tế của xã. Sự chyển đổi mục đích sử dụng theo h−ớng có lợi này là động lực để xã có kế hoạch sử dụng và quản lý đất đai có hiệu quả trong những năm tớị

Ch−ơng 6

Kết luận, tồn tại vμ kiến nghị

6.1. Kết luận

Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận nh− sau:

ắ Nội dung thực hiện và kết quả đạt đ−ợc hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đã đặt ra của đề tàị

ắ Kết quả nghiên cứu của đề tài mang tính thực tiễn, vì nó không những cấp cho địa ph−ơng một bộ bản đồ số mà còn giúp địa ph−ơng một ph−ơng thức cập nhật thông tin bản đồ rất hiệu quả.

ắ Đề tài đã đạt đ−ợc một số kết quả chính sau đây:

1. Chuyển bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Hoà Sơn từ bản đồ truyền thống sang bản đồ số và đ−a về hệ quy chiếu VN_2000 làm t− liệu gốc cho địa ph−ơng. 2. Đã tạo đ−ợc một lớp thông tin về biến động các loại hình sử dụng đất để chồng xếp lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 làm cơ sở xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003.

3. Xây dựng thành công bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Hoà Sơn năm 2003 bằng kỹ thuật số cùng với các cơ sở dữ liệu t−ơng ứng của nó.

4. Đã thống kê đ−ợc diện tích của tất cả các loại hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng của xã tại hai thời điểm năm 2000 và năm 2003.

5. Đã đ−a ra đ−ợc con số biến động về diện tích của một số loại hình sử dụng đất, giúp cho địa ph−ơng thuận tiện trong việc chỉnh lý, bổ sung sự biến động các thông tin đất trong quá trình quản lý sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên vô giá nàỵ

6. Kết quả nghiên cứu đã góp phần khẳng định : việc sử dụng kết hợp giữa hai phần mềm MICROSTATION và MAPINFO trong việc số hoá và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ là hợp lý và rất hiệu quả.

7. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định hơn nữa, tính −u việt của ph−ơng pháp làm bản đồ hiện đại so với ph−ơng pháp truyền thống mà tr−ớc hết là việc ứng dụng hệ thông tin địa lý trong công tác xây dựng, quản lý và khai thác thông tin bản đồ nói chung và bản đồ hiện trạng sử dụng đất nói riêng.

6.2. Tồn tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu của đề tài hầu nh− sử dụng số liệu và tài liệu đã có của địa ph−ơng còn số liệu chỉnh lý đo đạc ngoài thực địa là rất ít, vì vậy sự cập nhật thông tin của địa ph−ơng vào bản đồ ch−a kịp thờị ở đây chúng tôi mới chỉ ra sự chuyển đổi mục đích sử dụng cho một số đối t−ợng có sự biến động lớn còn những đối t−ợng có biến động nhỏ ch−a có điều kiện cập nhật vì vậy bản đồ kết quả về hiện trạng sử dụng đất năm 2003 là ch−a hoàn toàn mang tính thời sự caọ.

Kết quả nghiên cứu mới chỉ thực hiện cho một khu vực cấp xã nên ch−a thể khẳng định và đề xuất một quy trình xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo các b−ớc mà đề tài đã thực hiện.

6.3. Kiến nghị

Để có thể khẳng định hơn nữa về việc thực hiện các b−ớc xây d−ng bản đồ hiện trạng sử dụng đất mà đề tài đã thực hiện là hoàn toàn hợp lý và có thể đ−a ra ứng dụng ngoài thực tế thì cần phải có những nghiên cứu tiếp theo trên nhiều khu vực và ở các quy mô khác nhaụ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Hoà Sơn cần phải cập nhật th−ờng xuyên về sự biến động và chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đồng thời cần phải bổ sung những cơ sở dữ liệu cần thiết cho bản đồ số, để thuận lợi cho việc sử dụng và khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý đất đại của địa ph−ơng đạt hiệu quả caọ

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Trang 71 - 78)