0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI BOONE, 1931) TẠI VĨNH TÂN - TUY PHONG - BÌNH THUẬN (Trang 40 -40 )

3.5.1. Chuˆn bị bể ương ấu trùng

- Vệ sinh bể

- Bể Ximăng hình vuông có V = 5m3 khi nước đạt tối đa là 14m3.

- B1: làm vệ sinh bể ương với nước rửa chén mỹ hảo, soduline và nước ngọt với tỉ lệ pha lần lượt là:(1:1:20).Dùng xốp mềm nhúng nước pha và chà lên mặt bể, xong rồi xịt qua nước ngọt.

- B2: xịt phun bể bằng “acidified chlorine” nồng độ 1000ppm.Phơi bể trong 2 đến 3 ngày.

- B3: làm vệ sinh với nước rửa chén mỹ hảo, soduline và nước ngọt cũng với tỉ lệ (1:1:20) và lắp hệ thống sục khí.

- B4: kiêm tra vê sinh trại (swad test) và nhận kết quả. - B5 đưa vào sử dụng.

Đối với B2 ta làm như sau: chuNn bị thùng nước ngọt 500L tiếp theo cân 1250g chlorine và cho qua lọc T54 vào thùng nước ngọt sẳn.Tiếp tục thêm acid HCL 1L.Quấy đều và điều chĩnh sao cho PH =4,2 và tiến hành phun xịt bể.

- Cấp và xử lý nước

- Cấp nước mặn từ bể dự trử vào bể, nước mặn cấp vào bể thong motoj lọc tinh và qua túi siêu lọc.Cấp mức nước khoảng 5m3 và mở sục khí.

- N ước ở bể dự trử các tiêu chuNn để ương nuôi ấu trùng tốt nhất.

Hình 3.9: Bể đã vệ sinh và cấp nước

3.5.2. Kỹ thuật thả auplius

- N auplius từ các trại đẻ được chuyển đến trại ương và các bịch đựng tôm đều nhúng qua soduline 20ppm.

Hình 3.10: Hình đóng thùng và thả nauplius

- Để nauplius khỏi bị sốc ta chuNn bị một thùng 50L sau đó cho khoảng 2 triệu nauplius có sục khí nhẹ và cho thêm ít nước trong bể ương để cho nauplius quen với môi trường.

- Khoảng 30p thì có thể thả nauplius vào bể ương, Dùng ca nhựa mức từ từ. - Mật độ thả: 400 (N auplius/Lít).

Mật độ ương nuôi ấu trùng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ấu trùng.Khi ương với mật độ dày ấu trùng cạnh tranh nhau về thức ăn, không gian hoạt động, đồng thời đáy bể dễ bị ô nhiễm.N hưng nếu thả N auplius quá thưa ấu

trùng sẽ khó bắt được thức ăn.Vì thế mật độ ương nuôi phù hợp là hết sức quan trọng.

3.5.3. Chế độ chăm sóc và quản lý

Thức ăn

Gồm thức ăn:

- Tươi sống (Tảo Cheatoceros Artemia)

+ Artemia: Được sử dụng như một loại thức ăn không thể thiếu vì chúng có hàm lượng dinh dưỡng cao và rất ưa thích của ấu trùng tôm.

+ Tảo Cheatoceros và thalass: Được nuôi sinh khối để cung cấp cho ấu trùng giai đoạn Zoea1,2,3 và Mysis 1.

- Thức ăn tổng hợp: Gồm các loại như là TN T200, TN T300 và hipo- 00. - tảo khô :spisulina

Chế độ cho ăn

Chế độ dinh dưỡng thích hợp giúp cho ấu trùng tăng trưởng tốt, sức khỏe ổn định, trong đó thành phần tảo và định mức ấu trùng Artemia là bắt buộc phải có không nên thay bằng các loại thức ăn khác. N goài ra chỉ việc bổ sung C-MIX.

- Giai đoạn N auplius: Giai đoạn này ấu trùng dinh dưỡng bằng noãn hoàng vì vậy chưa cần cho bằng thức ăn ngoài.

- Giai đoạn Zoea: Việc đón đầu để cung cấp thức ăn cho giai đoạn Zoea 1 rất quan trọng và yêu cầu mức độ chính xác cao, tránh trường hợp tôm đã chuyển giai đoạn nhưng trong bể chưa có thức ăn làm cho ấu trùng đói và lắng đáy. Đồng thời cũng phải tránh việc đưa thức ăn vào quá sớm làm ấu trùng bị dính chân. Khi N auplius chuyển được 70 – 80% sang Zoea 1 là có thể cung cấp thức ăn cho ấu trùng.Lần cho ăn đầu tiên sử dụng tảo tươi Cheatocer và thalass.

- Giai đoạn Mysis: Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis thì bắt đầu cho ăn Artemia, cho ăn xen kẽ với thức ăn tổng hợp.

- Giai đoạn Postlarvae: Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Postlarvae thì bắt đầu cho ăn N auplius của Artemia, cho ăn xen kẽ với thức ăn tổng hợp. Ở giai đoạn này ấu trùng có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng để bắt mồi.

Chế độ cho ăn chia làm 3 tiếng cho ăn một lần.

Giải pháp điều chỉnh lượng thức ăn của ấu trùng: Dựa theo màu nước trong bể, khả năng ăn và vận động của ấu trùng, mật độ ấu trùng trong bể và thời điểm chuyển giai đoạn của ấu trùng.Trước mỗi lần cho ăn kiểm tra bể ương nuôi, nếu trong bể còn dư lượng thức ăn thì giảm lượng thức ăn tổng hợp hoặc giảm lượng

Artemia cần ấp cho lần tiếp theo.N ếu trong bể đã hết thức ăn tức là ấu trùng ăn đủ hoặc thiếu, nên kết hợp với quan sát đường phân của ấu trùng để tăng hay giảm lượng thức ăn.

Chế độ sục khí và ánh sáng

Cường độ sục khí trong bể ương nuôi ấu trùng mạnh dần từ N auplius → Zoea → Mysis → Postlarvae.

- Giai đoạn N auplius: Cần sục khí nhẹ đều và cần che bạt.

- Giai đoạn Zoea: Sục khí vừa nhằm tạo oxy đầy đủ, giúp Zoea phân tán đều trong bể và không bị đứt đuôi phân. Cần che bạt.

- Giai đoạn Mysis: Sục khí mạnh vì ấu trùng Mysis có nhu cầu dưỡng khí cao và có tập tính ít vận động treo mình trong nước nên dễ bị lắng đáy, đồng thời giúp phân tán đều thức ăn tạo điều kiện cho ấu trùng bắt mồi tốt.

- Giai đoạn Postlarvae: N hu cầu dưỡng khí tăng và có tập tính ăn thịt lẫn nhau do đó phải sục khí mạnh và không cần đậy bạt.

Trong quá trình nuôi ấu trùng, giai đoạn N auplius và Zoea cần phải đậy bạt vì giai đoạn này ấu trùng có tính hướng quang mạnh nên dễ bị mất năng lượng và thiếu oxy cục bộ do tập trung lại một điểm. Đến giai đoạn Mysis và Postlarvae mở bạt do tính hướng quang giảm.

Chế độ thay nước và cấp nước

Trong quá trình sống và phát triển, ấu trùng thải phân và lột xác làm bNn môi trường nước nuôi.Việc vệ sinh thay nước và cấp nước thường xuyên ngoài tác dụng giảm thiểu tối đa khả năng ô nhiễm chất lượng nước, tránh nguy cơ bùng nổ các tác nhân gây bệnh do tích lũy N - N H3 còn kích thích sự phát triển và ổn định quần thể vi sinh vật có lợi đồng thời hạn chế vi sinh vật có hại.

- Trong quá trinh nuôi ngày nào củng cấp nước. Bình quân mỗi cấp 1-1.5 m3 nước. Và cứ cuối mổi giai đoạn lại thay nước một 50%.

- Giai đoạn Zoea: Thường cuối giai đoạn Zoea 3 tiến hành thay nước thay tới 50% lượng nước trong bể ương, trong các giai đoạn Z1,Z2,Z3 ta đánh bacclanus để phân hủy các chất hửu cơ như thức ăn thừa, xác tôm chết và vỏ tôm .

- Giai đoạn Mysis: Từ Mysis 3 và thời điểm chuNn bị chuyển sang Postlarvae thay 50% nước.

- Giai đoạn Postlarvae: mỗi ngày cấp 2m3 sáng và chiều và 3 ngày thay nước một lần.

Trong quá trình thay nước, ngoài tác dụng tạo môi trường sạch cho tôm phát triển tốt nó còn có mục đích là để hạ dần độ mặn cho tôm.Khi thay nước cần chú ý đến các yếu tố môi trường và màu nước.

Hình 3.12: cấp nước và xã nước

3.5.4. Theo dõi một số yếu tố môi trường

- N hiệt độ: 25 26 27 28 29 30 31 32 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 sáng chiều

Hình 3.13: Biến động nhiệt độ theo thời gian ương tại bể 7 N hiệt độ

(oC)

N gày ương

N hiệt độ (oC)

26 26.5 27 27.5 28 28.5 29 29.5 30 30.5 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 sáng chiều

Hình 3.14: Biến động nhiệt độ theo thời gian ương tại bể 8

25 26 27 28 29 30 31 32 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 sáng chiều

Hình 3.15: Biến động nhiệt độ theo thời gian ương tại bể 9 N hiệt độ (oC) N hiệt độ (oC) N gày ương N gày ương

25 26 27 28 29 30 31 32 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 sáng chiều

Hình 3.16: Biến động nhiệt độ theo thời gian ương tại bể 10

hận xét: Qua các hình ta thấy nhiệt độ trong bể tương đối ổn định, sự chênh lệch nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều là không lớn.Điều này quan trọng trong việc ương ấu trùng, nó làm cho ấu trùng tránh bị sốc nhiệt do chêch lệch nhiệt độ.N hìn chung nhiệt độ trong các bể ương thuận lợi cho sự phát triển của ấu trùng.

- Độ mặn: 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bể 1 Bể 2 Bể3 Bể4

Hình 3.17: Diễn biến độ mặn trong bể ương

N gày ương

N gày ương Độ mặn ()

hận xét: Qua hình 3.14 ta nhận thấy độ mặn trong các bể ương giảm dần khi thời kì ương nuôi ấu trùng tăng dần. Giảm độ mặn trong bể ương là do ta cấp nước ngọt vào để kích thích tôm lột xác, ngoài ra việc giảm độ mặn còn để phù hợp với độ mặn của các vùng ao đìa thả giống nhằm tránh hiện tượng chêch lệch độ mặn giữa bể ương và ao nuôi thương phNm.

- pH: 6.5 7 7.5 8 8.5 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sấng Chiều

Hình 3.18: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 7

7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 8.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sáng Chiều

Hình 3.19: Biến động pH theo thời gian ương tại bể8

N gày ương

N gày ương pH

6.5 7 7.5 8 8.5 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sáng Chiều

Hình 3.20: Biến động pH theo thời gian ương tại bể 9

7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 8.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sáng Chiều Hình 3.21: Biến động pH theo thời gian ương tại bể10

[

hận xét: Qua các hình ta thấy pH trong các bể tương tự nhau và pH giảm dần theo thời gian phát triển ấu trùng.Điều này là do càng về giai đoạn sau của thời gian ương lượng chất thải hữu cơ tăng lên cao làm cho nồng độ acid hữu cơ tăng kết hợp với việc cung cấp thêm nước ngọt có pH thấp làm cho pH trong bể ương giảm dần.

- N hận xét chung: Qua các số liệu của các yếu tố môi trường đã được thống kê trên ta thấy các yếu tố môi trường tương đối ổn định và nằm trong khoảng thích hợp cho ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng.

+ N hiệt độ nước: 27,5 ÷ 31oC

+ Độ mặn: Độ mặn được điều chỉnh giảm dần từ: 32 → 18‰.

N gày ương

N gày ương pH

+ PH: 7.5 ÷ 8,8.

Việc duy trì hay điều chỉnh các yếu tố môi trường trong các bể nuôi cần được theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời.

3.6. Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng

- Tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 3.6: Mật độ ương, số lượng ấu trùng và tỷ lệ sống qua từng giai đoạn.

hận xét: Qua bảng 3.6 ta thấy:

- Tỷ lệ sống ấu trùng giữa các bể không đều nhau.Bể số 7 có tỷ lệ sống cao nhất do trong quá trình ương ấu trùng chuyển giai đoạn nhanh và đồng đều hơn 9 bể còn lại.Bể 10 ở giai đoạn Mysis tảo xấu tỉ lệ sống thấp.

- N hìn chung tỷ lệ sống của ấu trùng là không cao, tỷ lệ sống của giai đoạn Zoea cao hơn các giai đoạn Mysis và Postlarvae.Ấu trùng thường bị chết nhiều ở giai đoạn chuyển từ Zoea 2 sang Zoea 3.Do đó trong giai đoạn này cần theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý.

Bể Giai Đoạn 7 8 9 10 SL(con) 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 MĐ (con/L) 357 357 357 357 N auplius 1 → Zoea 1 TLS (%) 95 85 92 91 SL(con) 1.900.000 1.700.000 1.840.000 1.830.000 MĐ (con/L) 339 303 328 326 Zoea 1 → Mysis 1 TLS (%) 63 50 59,7 38 SL (con) 1.200.000 850.000 1.100.000 700.000 MĐ (con/L) 214,2 151,7 196,4 125 Xuất bán 1.000.000 500.000 550.000 300.000 Mysis 1 → Postlarvae xuất bán TLS (%) 83 58,8 50 42.8 N auplius→ Postlarvae TLS(%) 50 25 27,5 15

- Mật độ thả ấu trùng giai đoạn đầu phù hợp cho việc bắt mồi của ấu trùng. Càng về sau mật độ thưa nhưng bể ương có chất lượng nước không tốt do thức dư thừa và ấu trùng chết, chất lượng nước ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống của ấu trùng.

- Thời gian biến thái của ấu trùng

Thời gian chuyển giai đoạn (h) Giai đoạn

Bể N auplius → Zoea 1 Zoea 1 → Mysis 1 Mysis 1 → Postlarvae 1

7 36 120 72

8 38 122 75

9 38 122 75

10 38 125 80

Bảng 3.7: Thời gian biến thái của ấu trùng

hận xét: Qua bảng thời gian biến thái của ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và nhiệt độ nước trong bể ương. N ếu tình trạng sức khỏe tốt và nhiệt độ môi trường nước cao trong khoảng thích hợp thì thời gian chuyển giai đoạn càng ngắn.Qua theo dõi thời gian chuyển giai đoạn của của 4 bể trên thì bể số 7 có thời gian chuyển giai đoạn nhanh và đồng đều hơn 3 bể còn lại do ấu trùng có sức khỏe tốt và thức ăn tảo bị xấu.

- N ếu thời gian chuyển giai đoạn nhanh và kết thúc sớm thì ấu trùng thường đạt được sự đồng đều về kích cỡ nhưng nếu ấu trùng chuyển quá nhanh thì có thể gây nên hiện tượng nước nuôi bị nhầy hoặc ấu trùng dễ bị sốc dẫn đến tỉ lệ sống giảm.

3.7. Công tác phòng và trị bệnh3.7.1. Phòng bệnh 3.7.1. Phòng bệnh

Trong ương nuôi ấu trùng phòng bệnh là phương pháp quan trọng nhất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Còn chữa bệnh là phương pháp cuối cùng ít hiệu quả. Phòng bệnh cho tôm chủ yếu theo hai cách sau:

• Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, chăm sóc tôm bố mẹ tốt, sản xuất N auplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, không để xảy ra hiện tượng sốc trong quá trình nuôi, ấu trùng sẽ phát triển nhanh khỏe mạnh lấn át bệnh tật.

• Phòng bệnh chủ yếu và có hiệu quả là phòng nấm và protozoae bằng bằng các chế phNm sinh học.

Giai đoạn N ồng độ (ppm) Chu kỳ

N auplius 0,5 1 lần

Zoae 0,8 2 lần/ngày

Mysis 1 2 lần/ ngày

Postlarvae1,2,3,4 1 Sau khi siphon, thay nước

Postlarvae5 1 Sau khi siphon, thay nước

Bảng 3.8: N ồng độ dung dịch formon cho từng giai đoạn ấu trùng

3.7.2. Trị bệnh

Ở trại giống áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống nên không co sử dụng một hóa chất hay khánh sinh nào nên khi tôm bị nhiểm bất kì một bệnh nào củng xả bỏ.Trước khi xả bỏ thì đều dùng chlorine với liệu lượng phù hợp với khống lượng nước trong bể ương.

3.8. Kỹ thuật nuôi cấy tảo làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng

Tảo khuê là một trong những loài tảo phù hợp với kích thước và chất lượng dinh dưỡng ấu trùng tôm Sú và tôm He Chân trắng.Tảo có tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể nuôi trong điều kiện nhân tạo và trong trại sản xuất giống. Qua thực tế sản xuất người ta đã tìm ra hai loại tảo Silic (Baciliariophyta) để nuôi sinh khối làm thức ăn cho ấu trùng, đó là tảo Cheatoceros sp Skeletonema costatum.Tại cơ sở thực tập tảo được sử dụng là Cheatoceros sp.

3.8.1. Trang thiết bị

• Xô 100 (lit), phễu, bao nilon 50 (lit), can nhựa.

• Cân tiểu li, cốc đong.

• Đũa khuấy thủy tinh.

• Dây thừng.

• Máy khí, đá bọt, dây khí, Salinity refactometer kế, kính hiển vi.

3.8.2. Môi trường nuôi cấy

Hình 3.22: Các loại chất sử dụng nuôi cấy tảo

Các dung dịch được pha theo thứ tự sau:

Thứ tự Loại dung dịch Thành phần Pha trong 1 L nước cất

1 Dung dịch

Thiosunfat

Thiosunfat

(N a2SO3.9H2O.) 20 (g) 2 Môi trường Silicat N a2SiO3.9H2O 30 (g)

Đạm KN O3 3 Tăng trưởng Lân N aHSO4.2H2O 75 (g) KN O3 + 5 (g) N aHSO4.2H2O

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI BOONE, 1931) TẠI VĨNH TÂN - TUY PHONG - BÌNH THUẬN (Trang 40 -40 )

×