- Tảo gốc được lấy từ phòng tảo gốc của Viện nghiên cứu N TTS III - N ước biển đã được xử lý qua hệ thống lọc thô và lọc tinh.
- Cấp vào túi nilon 40 lít nước biển, xử lý Chlorine 20ppm trong 24h sau đó dùng test Chlorine kiểm tra lượng Chlorine còn lại trong nước. N ếu trong nước còn Chlorine thì trung hòa bằng Thiosunfat theo tỉ lệ 1:1 trong vòng 30 phút.
- Đưa dung dịch môi trường vào với tỉ lệ:1ml dung dịch/1lít nước biển. Đưa dung dịch môi trường theo thứ tự lúc pha môi trường.
- Sau khi đưa dung dịch môi trường vào túi nilon cấp tảo gốc với tỉ lệ: 1 lít tảo gốc cho vào 6 ÷ 10 lít nước biển.
- Sau khi cấy tảo gốc 72h khi mật độ tảo đạt đến mật độ 500.000 ÷ 600.000 tb/mL hoặc bằng mắt thường thấy tảo có màu nâu đậm ta tiến hành nhân giống tảo sinh khối.Quy trình nhân giống được tiến hành giống như lức nhân giống ban đầu.
Các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi cấy tảo
Ánh sang pH Độ mặn (‰) Chế độ sục khí N hiệt độ (oC) Sử dụng ánh
sáng tự nhiên 8,2 ÷ 8,7 28 ÷ 30 Liên tục 28 ÷ 31 Bảng 3.10: Các yếu tố thủy lý
- Cách thu: Tảo sau khi cấy được 3 ngày, lúc đó đã hết dư lượng phân và mật độ tảo đạt cao nhất (tảo có màu nâu đậm) thì sử dụng làm thức ăn.Dùng ống nhựa mềm hút tảo vào xô và cho trực tiếp vào bể ương nuôi ấu trùng.
Trong quá trình nuôi tảo thường ổn định.Tuy nhiên một số ngày tảo bị hỏng.N guyên nhân là do:
- N ước biển: N guồn nước biển dùng để nuôi tảo chứa các sinh vật cạnh tranh với tảo đơn bào, như các loài thực vật phù du, các động vật phù du ăn thực vật hoặc vi khuNn do khử trùng nước bằng Chlorine nhưng không triệt để.
- Tảo gốc: Tảo gốc bị nhiễm nguyên sinh động vật hay nhiễm tạp.
- Không khí: N guồn nhiễm bNn phổ biến là sự ngưng tụ các trùng lông tơ ở các đường dẫn không khí. Vì lý do này nên các đường dẫn không khí cần được giữ khô.Trong điều kiện cho phép thì nên thiết kế hệ thống bộ lọc không khí và CO2.
- Túi nilon nuôi tảo: Không được vệ sinh sạch, sau mỗi lần nuôi cấy tảo nếu muốn sử dụng lại thì rửa sạch bằng xà phòng và phơi khô trước khi sử dụng lại.
3.9. Kĩ thuật sản xuất artemia làm thức ăn tươi sống.
Trong sản xuất giống thì artemia là thức ăn quan trọng, không thể thiếu vì: - Ấu trùng artemia di chuyển chậm, kích cở nhỏ phù hợp với ấu trùng tôm. - Dinh dưỡng cao: artemia chứa nhiều đạm, acid béo không no và dể tiêu hóa. - Thuận tiện: dễ sử dụng, dể bảo quản và bán nhiều trên thị trường.
• Các thông số môi trường
Bảng3.11: Các thông số môi trường ấp artemia
Tt Tên Số lượng 1 N hiệt độ 25 – 30h 2 Độ kiềm 160 – 180 3 Ph 8 – 8.5 4 Oxi 2mg/l 5 Mật độ ấp 5gr/l 6 Ánh sáng 2000lux
• Phương phấp ấp tại trại là:
- Dụng cụ: + bể ấp có đáy hình chóp trong suốt hoặc mờ.V = 500L. + Hệ thống sục khí: Gồm có 4 dây sục khí.
+ Hệ thống chiếu sang: bong đèn tuylip và ánh sáng mặt trời. + Lưới lọc: T120.
+ Xô 20L, xô 3,5L và ca 1L. + Hóa chất: zaven, N AOH.
Hình 3.24: ART giống và bể ấp - Cách tiến hành ấp artemia tại trại như sau:
Với một thùng nước 500l thường số lượng artemia trúng cần ấp là: 425g.
Tiến hành: + lấy art giống ngâm trong nước ngọt 20p, sau đó dùng vọt T120 vớt ra và để ráo nước.
+ TNy za ven: dùng xô 20L cho zaven 2L, 10g N AOH, 10L nước ngọt và artemia vào.TNy khi nào nhiệt độ trong xô khoảng 40 – 450 C thì vớt ra.
+ Rửa sạch bằng nước ngọt nhiều lần cho sạch vỏ, bằng mắt thường thấy artemia có màu vàng.Để ráo nước và cho vào ấp.
+ Trứng sau khi đã khủ trùng sản sàn cho nở.
+ Cho lượng trứng và bể 500l đã chuNn bị sẳn các yếu tố môi trường và sục khí.
+ Sục khí 24/24h trong qúa trình ấp. + Thời gian ấp trứng là 24h.
+ Trước khi thu thì tắt sục khí trước 1h.
KẾT LUẬ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾ
1. Kết luận
1.1. ước và xử lý nước trong quy trình sản xuất - N ước ngọt thì mua từ nước khoáng vĩnh hảo.
- N ước biển được lắng và xử lý sau đó qua hệ thống lọc cát, lọc tinh sau đó được đưa vào sản xuất.
1.2. Hệ thống công trình
Có hệ thống công trình, Trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ và phù hợp.
1.3. Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ.
N guồn gốc tôm bố mẹ từ thái lan (FCR).
- Chuyển chế độ sinh học ngày và đêm của tôm bố mẹ.
- Trọng lượng tôm mẹ cần đạt trên 60 g/con, tôm bố trên 50 g/con. - Bể giao vỹ có thể tích 24 m3, tỉ lệ con đực và con cái là bằng nhau.
1.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
- Trại ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống.
- ChuNn bị bể ương: Bể ương được cấp 5 m3 nước, xử lý hóa chất và được sục khí liên tục trong ít nhất 48 giờ.
- Trong quá trình ương nuôi không sử dụng một loại khánh sinh và hóa chất nào. - Mật độ N auplius: 350 ÷ 400 nauplius/lít.
- Thức ăn và chế độ cho ăn: - N auplius chới M1 cho ăn tảo. - Z2 tới Post ăn artemia
- M2 tới post2 ăn TN T200. - Post3 ăn TN T300 qua sang lọc. - Post 4 trở lên cho ăn TN T300.
- Chế độ cho ăn là 8 lần/ngày: 0h→3h→6h→9h→12h→15h→18h→21h. - Chế độ chăm sóc quản lý:
- Môi trường nuôi ấu trùng: Duy trì ở N hiệt độ 27,5 ÷ 32 oC; Độ mặn: giảm dần theo thời gian nuôi ấu trùng; pH 7,5 ÷ 8,8.
- Chế độ thay và cấp nước: bình quân ngày nào cũng cấp nước, cuối mỗi giai đoạn là thay nước từ post trở lên ba ngày thay một lần.
1.5. Phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh là dùng formon nhằm phòng các bệnh ki sinh và nấm. bên cạnh để loai những con yếu.
- Trị bệnh: vì áp dụng công nghệ sinh học nên tôm có mắc bệnh đều xã bỏ.
1.6. Kỹ thuật nuôi cấy tảo
- N ước nuôi tảo được xử lý diệt khuNn, tạo môi trường dinh dưỡng sau đó cho tảo gốc vào và nuôi ở hệ thống nuôi tảo ngoài trời.
- Cần áp dụng những quy trình sản xuất tảo mới , hiệu quả và tốt cho ấu trùng.
1.6. Ki thuật sản xuất artemia
- Quá trình tNy zaven là rất mới trong sản xuất artemia. - Đối với cho ương nuôi ấu trùng ấp artemia trong 24h. 2.Đề xuất ý kiến
- Cần nghiên cứu nguyên nhân vì sao ấu trùng đến giai đoạn Zoea 2 lại thường xảy ra rủi ro.
- Thức ăn tươi sống như tảo và artemia cần phải đảm bảo tiêu chuNn vệ sinh và đúng kỹ thuật, tránh lây nhiễm bệnh sang ấu trùng qua con đường thức ăn.
- Quá trình xử lí nước cho tôm bố mẹ không cần qua quá nhiều giai đoạn.
- Trong quá trình sử dụng các dụng cụ nên tránh lãng phí để giảm cho chi phí sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.N guyễn Trọng N ho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi Giáp xác, N XB N ông nghiệp TP.HCM.
2.N guyễn hải âu (2004) tìm hiểu kỉ thuật sản xuất nhân tạo giống tôm he chân trắng tại phú yên.
3.Vũ Thế Trụ, 2000. Thiết lập và điều hành trại Sản xuất giống tại Việt -am, N XB N ông nghiệp Hà N ôi.
4.Thái Bá Hồ và N gô Trọng Lư (2004) kỉ thuật nuôi tôm he chân trắng, N XB nông nghiệp hà nội.
5. Đào Văn Trí, 2003.Tôm He Chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phNm tại Khánh Hòa và Phú Yên.Tài liệu sưu tầm.
6. Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản, N XB N ông nghiệp.Bài viết của tác giả Trình Văn Liễn.
7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản (số 4 – 2004) trang 38- 39. 8. Tạp chí Thủy sản (số 9 – 2004) trang 23 – 24.
9. C\m nang sản xuất và sử dụng thức ăn tươi sống, N XB N ông nghiệp TP.HCM.
Các Webside tham khảo 1. www.fistenet.gov.vn. 2. www.vietlinh.com.vn.
3. htpp//.vi.Kiwipedia.org/kiwi/khanh hoa 4. www.google.com.vn
Phụ lục
Phụ lục: Các yếu tố môi trường tại bể ương số 7
pH N hiệt độ (oC) N gày Giai
đoạn Sáng Chiều Sáng Chiều
Độ mặn (‰) 7/4 N 8.8 8.8 28 29 30 8/4 Z1 8.5 8.8 27,5 28,5 30 9/4 8.5 8.2 28 29 30 10/4 Z2 8.5 8.2 28 28,5 30 11/4 8.5 8.2 28 2 30 12/4 Z3 8.5 8.2 28,5 28,5 29 13/4 8,2 7.9 28 29 29 14/4 M1 8,2 7.9 27,5 29 29 15/4 M2 8,2 7.9 28 28,5 28 16/4 M3 8,2 7.9 28,5 29 28 17/4 P1 7,9 7.6 28 30 25 18/4 P2 7,9 7.6 2298 30 25 19/4 P3 7,9 7.6 29 31 25 20/4 P4 7,9 7.6 28 31 24 21/4 P5 7,6 7.5 28 29 24 22/4 P6 7,6 7.5 28 29 23 23/4 P7 7,6 7.5 28,5 31 20 24/4 P8 7,6 7.5 29 30 20 25/4 P9 7.5 7.5 29 30 20 26/4 P10 7,5 7.5 29 30,5 20