So sánh các phương pháp ước lượng tải hướng lên

Một phần của tài liệu kỹ thuật điều khiển và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông trong mạng 3g (Trang 49 - 51)

Công suất thu băng rộng Thông lượng Số kết nối

Thông số cần đo Công suất thu băng rộng

trên cell Itotal

Tỉ số Eb/N0 hướng lên và

tố độ bit R cho mỗi kết nối Số lượng kết nối

Thông số cần được thừa nhận hoặc đo riêng rẽ

Mức tạp âm nhiệt (=công suất nhiễu không tải) PN

Tỉ số nhiễu từ cell khác, i Tải gây ra bởi một kết nối

Nhiễu cell khác Được đo trong quá trình

đo công suất băng rộng

Được thừa nhận rõ ràng trong i

Được thừa nhận rõ ràng khi chọn một lượng kết nối cực đại

Dung lượng mềm Tự động Không trực tiếp, có thể

thông qua RNC Không

Các nguồn nhiễu khác

(kênh liền kề) Dung lượng giảm Vùng bao phủ thu hẹp Vùng bao phủ thu hẹp

Bảng 4.1. So sánh các phương pháp ước lượng tải hướng lên

Bảng 4.1 so sánh trên hai phương thức ước lượng tải. Trong cách tiếp cận dựa trên công suất băng rộng, nhiễu từ các cell lân cận là trực tiếp bao gồm ước lượng tải bởi vì công suất băng rộng băng rộng đo được bao gồm tất cả nhiễu được thu trong tần số sóng mang bởi nút B. Nếu tải trong các cell lân cận là thấp, nó có thể được quan sát trong các kết quả đo tải dựa trên công suất băng rộng, và một tải cao hơn có thể cho phép trong cell này, tức là dung lượng mềm có thể đạt được.

Hình 4.1. Ước lượng tải dựa trên thông lượng và công suất băng rộng

Sự ước lượng tải dựa trên thông lượng và dựa trên công suất băng rộng được thể hiện trên hình 4.1. Các độ cong khác nhau biểu thị một tải khác nhau trong các cell lân cận. Sự lớn hơn giá trị của i, nhiều nhiễu hơn từ các cell lân cận. Ước lượng tải dựa trên công suất băng rộng giữ cho vùng bao phủ trong giới hạn lập kế hoạch và dung lượng phân phối phụ thuộc vào tải trong các cell lân cận (dung lượng mềm). Sự tiếp cận này ngăn chặn một cách hiệu quả tiếng vọng mà có thể vượt giá trị cho phép.

Vấn đề với ước lượng tải dựa trên công suất băng rộng là cái mà công suất băng rộng đo được có thể bao gồm nhiễu từ các tần số lân cận. Nó có thể bắt nguồn từ UE của nhà cung cấp khác ấn định trùng với anten nút B. Vì vậy, phương thức dựa trên nhiễu có thể ước lượng quá tải của bản thân sóng mang bởi vì nhiễu quá mức bất kì. Bộ thu nút B không thể phân tách nhiễu từ một sóng mang và từ các sóng mang khác bởi các phép đo công suất băng rộng.

Sự ước lượng tải dựa trên thông lượng không cần tới nhiễu từ các cell lân cận hoặc sóng mang lân cận trực tiếp vào số lượng. Nếu dung lượng mềm được yêu cầu, thông tin về tải cell lân cận có thể đạt được trong RNC. RRM dựa trên thông

Ngưỡng dựa trên công suất băng rộng Dung lượng mềm phụ thuộc vào nhiễu tải cell khác với RRM

dựa trên công suất băng rộng

Hệ số tải của cell (dung lượng) Mức công suất băng rộng

Itotal (vùng bao phủ)

Ngưỡng dựa trên thông lượng

lượng giữ cho thông lượng của cell tại mức dự tính. Nếu tải trong các cell lân cận cao, nó sẽ ảnh hưởng tới vùng bao phủ của cell.

Phương thức ước lượng tải thứ 3 trong bảng 4.1, trong cột bên tay phải, đơn giản được dựa trên số lượng các kết nối trong các nút B. Cách tiếp cận này có thể được sử dụng trong mạng thế hệ thứ 2 nơi tất cả các kết nối sử dụng tốc độ bít tương tự nhau và không có kết nối tốc độ cao là có thể. Trong các mạng thế hệ thứ 3 sự kết hợp của các tốc độ bít, các yêu cầu dịch vụ và chất lượng khác nhau ngăn cản sự sử dụng cách tiếp cận này. Sẽ là bất hợp lý khi giả sử rằng tải gây bởi một UE 2- Mbps là tương tự như tải gây bởi một UE thoại.

Một phần của tài liệu kỹ thuật điều khiển và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông trong mạng 3g (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w