Mục đích: thu được sản phẩm có vị ngọt nhẹ của cam thảo và sau khi cho thêm cam thảo mà không làm thay đổi màu sắc của sản phẩm.
Tiến hành thí nghiệm
Thành phần cố định: cam thảo
PHIẾU TRẢ LỜI
Phép thử mô tả
Tên sản phẩm: Trà atiso
Họ tên người thử:……….. Ngày thử:………..
Lớp: ……….. Giới tính:……….
PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Bạn nhận được 5 mẫu nước atiso được giới thiệu có mã số 417,767, 261, 992, 581. Hãy xác định cường độ của các tính chất của mỗi mẫu trà atiso và đánh dấu vào vị trí tương ứng Mẫu Chỉ tiêu 417 767 261 992 581 Màu Mùi Vị Độ trong Nhận xét:………..
Thành phần thay đổi là nước để trích ly
Cam thảo được cắt nhỏ, cho nước với các tỷ lệ khác nhau như bảng dưới đây với 5g cam thảo, sau đó nấu trên bếp ở 1000C trong 10 phút. Sau khi trích ly xong nước cam thảo được lấy ra và đem lọc vải sau đó cũng lọc giấy lọc để đạt được độ trong tốt nhất cho sản phẩm.
Bảng 5.3. Bảng thực nghiệm khảo sát tỷ lệ trích ly cam thảo
Thành phần Tỷ lệ
Cam thảo (g) 5 5 5 5 5
Nước (ml) 100 200 300 400 500
Sau thí nghiệm công thức tốt nhất được chọn bằng phương pháp cho điểm của 5 thành viên trong nhóm. Điểm được đánh giá sau khi phối trộn thử một lượng vào công thức atiso đã chọn ở thí nghiệm 1 với các tiêu chí sau:
- Màu sắc: không làm thay đổi màu của nước atiso - Vị ngọt: ngọt nhẹ
Cách tiến hành phép thử cho điểm
Phép thử được tiến hành theo 3 bước:
- Lựa chọn các đặc tính cần đánh giá: màu, vị.
- Thực hiện các phép thử sơ bộ để các thành viên cùng thống nhất cách sử dụng thang cường độ đã đưa ra và cường độ đã đưa ra: sử dụng thang điểm 5 với tiêu chí là sự phù hợp của các tính chất này với yêu cầu của sản phẩm. Điểm 5 là điểm cho biết các tính chất là tốt nhất đối với sản phẩm.
- Đánh giá cường độ của các đặc tính trên thang điểm 5 Điểm 1: rất kém
Điểm 2: kém Điểm 3: trung bình Điểm 4: khá