Đánh giá chung tình hình đầu t nớc ngoài qua Thị trờng Chứngkhoán Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 66)

III. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứngkhoán Việt Nam

5. Đánh giá chung tình hình đầu t nớc ngoài qua Thị trờng Chứngkhoán Việt

dịch (tính đến 20/6/2003) trong đó có hơn 90 nhà đầu t có tổ chức, trong đó có hơn 35 tổ chức đầu t nớc ngoài, còn số lợng nhà đầu t cá thể nớc ngoài khoảng hơn 100. Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng phần lớn là ngời c trú tại Việt Nam, do qui mô thị trờng còn bé, các chính sách đối với nhà ĐTNN còn cha thực sự rõ ràng, cơ chế mở tài khoản lu ký, giao dịch cho nhà ĐTNN còn phức tạp nên cha thu hút đợc đông đảo nhà ĐTNN, đặc biệt là ngời không c trú tại Việt Nam.

Theo bảng số liệu và phân tích trên, nh vậy là cả hai loại ngời đầu t nớc ngoài này (cá nhân và tổ chức) đều có đặc điểm chung là đầu t lâu dài. Tuy nhiên xét về quy mô thì hầu hết cổ phiếu ngời nớc ngoài đã mua và đang nắm giữ thuộc về một nhóm nhỏ các nhà đầu t có tổ chức đợc thực hiện thông qua các công ty quản lý quỹ. Số cổ phiếu do các nhà đầu t cá thể nắm giữ còn rất ít. Điều này cũng hợp với xu hớng chung của các nớc trong khu vực và phản ánh một thực tế là các tổ chức đầu t có tổ chức và khả năng nghiên cứu tốt hơn, nắm đợc nhiều thông tin để quyết định đầu t, trong khi các nhà đầu t cá thể bị hạn chế cả về khả năng thông tin, phân tích lẫn khả năng tài chính, nhất là đối với một thị tr- ờng mới và thiếu thông tin nh thị trờng Việt Nam. Đồng thời, thực trạng về cơ cấu ngời đầu t nớc ngoài cũng đa ra một thông điệp cho việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian tới: đó là cần phải cải thiện chất lợng thông tin thị trờng để thu hút đợc các nhà đầu t cá thể, đồng thời cần có những biện pháp để theo dõi hoạt động của các quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực chứng khoán.

5. Đánh giá chung tình hình đầu t nớc ngoài qua Thị trờng Chứng khoán Việt Nam Việt Nam

Thực trạng đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam trong hơn 3 năm qua cho thấy một thực trạng là nguồn vốn và số lợng ngời đầu t nớc ngoài cha nhiều, cha có có tác động thực sự tới sự phát triển kinh tế đất n- ớc. Tuy không có số liệu chính xác, nhng theo ớc tính thì tổng số vốn FPI ròng thu hút đợc qua thị trờng chứng khoán Việt Nam chỉ mới cha đầy 110 tỷ đồng,

một con số nhỏ bé. Trong danh mục thống kê của chính phủ cũng cha có nguồn vốn FPI này, các tài liệu thống kê chính thức nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cũng không hề thấy đề cập đến, nói đến đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là ai cũng nghĩ tới đó là đầu t trực tiếp FDI.

Điều này cũng là hợp lý đối với một thị trờng chứng khoán vừa mới đợc thành lập, quy mô còn nhỏ bé, khó khăn trong việc thu hút ngời đầu t nói chung và trong đó ngời đầu t nớc ngoài cũng phải là ngoại lệ. Thị trờng chứng khoán Việt Nam lại là một thị trờng mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn nên về cơ sở pháp lý cũng nh cơ chế vận hành, công bố thông tin còn nhiều bất cập, nên mức độ quan tâm và hiểu biết của ngời đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc còn nhiều hạn chế.

Cho đến nay, đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn cha đợc thống kê và tính đến trong cơ cấu nguồn vốn nớc ngoài, và thực tế là nó cha có đợc một tác động thực sự nào lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nguyên nhân cơ bản là tổng giá trị của thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay cũng chỉ mới chiếm cha đợc tới 2% GDP của Việt Nam, và thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng không có tác động lớn tới nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng, thì nguồn vốn FPI sẽ dần trở thành một nguồn vốn quan trọng trong trong cơ cấu nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Sự xuất hiện của nguồn vốn này là một điều rất đáng kích lệ, thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam. Trong tơng lai cùng với sự phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam thì nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán vào Việt Nam sẽ tăng lên và chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu nguồn vốn đầu t nớc ngoài, góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t nớc ngoài để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội.

Chơng III:

Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam

I. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam

Thực tế cho thấy, cho đến nay, ở tất cả các nớc phát triển và nhiều nớc đang phát triển đều có Thị trờng chứng khoán hoạt động, đó là vì vai trò quan trọng của TTCK trong nền kinh tế và hệ thống tài chính của các quốc gia. Mặc dù TTCK Việt Nam quy mô còn nhỏ bé, cha tác động nhiều đến nền kinh tế quốc dân và cha thể hiện đợc hết vai trò của nó nhng Thị trờng chứng khoán Việt Nam có tiềm năng phát triển. Chúng ta đã có một hệ thống các công ty cổ phần, có nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá, quá trình Cổ phần hoá và phát triển Thị trờng chứng khoán có thể thúc đẩy lẫn nhau và vốn trong dân tích tụ nhiều cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của TTCK đối với nền kinh tế, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đã tập trung xây dựng “Chiến lợc và lộ trình phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010”. Ngày 5/8/2003, Thủ tớng Chính phủ cũng đã ký Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010”.

Chiến lợc ra đời với mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán cả về quy mô hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.

1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam

Theo Chiến lợc phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam của chính phủ, quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán của Việt Nam là:

- Phát triển thị trờng chứng khoán phù hợp với điều kiện thực tế và định hớng phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, từng bớc hội nhập với thị trờng tài chính khu vực và thế giới.

- Xây dựng thị trờng chứng khoán thống nhất trong cả nớc, hoạt động an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu t phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.

- Nhà nớc thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị trờng chứng khoán hoạt động và phát triển; đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.

- Bảo đảm tính thống nhất của thị trờng tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trờng chứng khoán với việc phát triển thị trờng vốn, thị tr- ờng tiền tệ, thị trờng bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w