Thực hiện công bằng trong việc mua lại cổ phần

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 84)

III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam

1. Mục tiêu và nguyên tắc

2.5. Thực hiện công bằng trong việc mua lại cổ phần

Theo Luật doanh nghiệp, các công ty Việt Nam có quyền mua lại tối đa 30% số cổ phiếu thông thờng và mua lại một phần hoặc toàn bộ các loại cổ phiếu khác (điều 35). Một điều đáng lu ý là trong 22 công ty niêm yết cho đến nay chỉ có 5 công ty phát hành cổ phiếu mới ra thị trờng trong khi nhiều công ty khác đã mua lại cổ phiếu của chính mình đề giữ làm cổ phiếu quỹ với ý định để mai sau bán lại hoặc huỷ bỏ.

Tuy nhiên, Công ty niêm yết lại có toàn quyền lựa chọn mua lại cổ phần của bất kỳ cổ đông nào, không hề có quy định nào yêu cầu công ty phải đề nghị mua lại cổ phẩn của cổ đông theo tỷ lệ phần trăm nắm giữ cổ phần của họ. Điều này là không công bằng, vì nó có thể làm thay đổi tỷ lệ và khối lợng nắm giữ cổ phần của các cổ đông theo hớng có lợi cho một số ngời.

Nhà đầu t nớc ngoài sẽ rất dè dặt khi đầu t vào một hệ thống cho phép đối xử bất bình đẳng đối với cổ đông. Sự bình đằng trong nắm giữ cổ phần có thể dễ dàng đạt đợc bằng quy định của pháp luật rằng công ty phải mua lại cổ phiếu của mọi cổ đông theo tỷ lệ tơng ứng. Sửa đổi này sẽ khích lệ nhà đầu t nớc ngoài bởi lẽ tỷ lệ nắm giữa cổ phần của họ đợc đảm bảo tốt hơn.

2.6. Tăng l ợng giao dịch trên thị tr ờng chứng khoán

Việc mới chỉ có một số ít công ty sử dụng TTCK làm cơ chế huy động vốn đã hạn chế một cách nghiêm trọng đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam. Cho đến nay chỉ có 5 công ty phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ mới mức huy động rất nhỏ là 155,4 tỷ đồng.

Hai lý do dẫn tới tình trạng này là: Thứ nhất, do việc phát hành cổ phiếu ra công chúng của các Công ty cổ phần cha niêm yết cha đợc điều chỉnh nên dễ huy động vốn hơn khi đã niêm yết vì không bị rằng buộc bởi các tiêu chuẩn tối thiểu hoặc các yêu cầu cung cấp thông tin. Thứ hai, đã có nhiều thông tin cho

thấy có hiện tợng tiêu cực xảy ra, một vài vị giám đốc của các công t1y giao dịch trên “chợ xám”(1) và là ứng cử viên sắp đợc niêm yết đã nhận tiền hoa hồng khi họ đồng ý để công ty phát hành các cổ phiếu mới cho một nhà đầu t mới, vì họ khó có thể tiếp tục làm ăn kiểu này sau khi công ty đợc niêm yết, nên chừng nào công ty còn cha đợc niêm yết thì vẫn còn động cơ để cố gắng huy động vốn.

Nếu Việt Nam muốn khuyến khích đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán cần phải giải quyết các vấn đề trên bằng cách giảm bớt quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty cha niêm yết (nhất là việc dễ dàng bán cổ phần mà không cần kiểm tra đối chiếu) và hoặc tăng quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty niêm yết.

2.7. Thực hiện u đãi về thuế

Tại Việt Nam, trong khi có một vài u đãi hấp đẫn về thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp trong nớc ít đợc khuyến khích. Việt Nam còn áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp cao đối với doanh nghiệp trong nớc khi so sánh với các

nớc khác trong khu vực Đông á, mức thuế của các công ty có vốn đầu t nớc

ngoài thờng thấp hơn thuế của các doanh nghiệp trong nớc 7%.

Các mức thuế cao này khiến cho nhà đầu t nớc ngoài tính đến chuyện đầu t tiền của họ ở các dự án có vốn đầu t nớc ngoài hoặc ở các nơi khác. Các chế độ u đãi về thuế cần đợc cân nhắc kỹ lỡng có thể khuyến thích tốt hơn đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam.

2.8. Cải cách thủ tục hành chính, tạo môi tr ờng cạnh tranh để giảm chi phí giao dịch cho ng ời n ớc ngoài phí giao dịch cho ng ời n ớc ngoài

Hiện nay ngời nớc ngoài vẫn còn đang phải chịu chi phí giao dịch cao, một phần do tình trạng độc quyền phục vụ của thành viên lu ký nớc ngoài. Việc

1(1) Thuật ngữ “chợ xám” (grey market) đề cập tới hành vi “che giấu” quy mô và giá trị thực tế của công ty bằng việc không nhận các hoá đơn mua nguyên vật liệu và cũng không phát hành hoá đơn cho khách hàng, thờng với mục đích trốn thuế phải nộp cho các giao dịch đó.

giảm chi phí giao dịch để khuyến khích đầu t nớc ngoài có thể thực hiện đợc thông qua cải cách một số thủ tục hành chính trong quy trình đầu t:

- Quy định các thành viên lu ký nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép phải tổ chức khai trơng hoạt động phục vụ khách hàng, thành viên nào đã đợc cấp giấy phép mà không khai trơng hoạt động trong một thời gian dài thì nên thu hồi giấy phép. Việc có nhiều thành viên lu ký nớc ngoài hoạt động sẽ tạo môi trờng cạnh tranh và nhiều sự lựa chon hơn cho ngời đầu t nớc ngoài.

- Cho phép ngời đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán trong nớc để giảm bớt khâu trung gian. Đây có thể coi là một giải pháp mang tính đột phá vì ngời đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng mức phí phục vụ thấp của các công ty trong nớc, tạo ra môi trờng cạnh tranh thực sự. Để thực hiện giải pháp này đòi hỏi phải sửa đổi lại các quy định hiện hành về giao dịch, thanh toán bù trừ, quản lý ngoại hối liên quan đến đầu t… nớc ngoài, và phải có cơ chế phối hợp giữa Công ty chứng khoán với Ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ trong việc xử lý nguồn tiền vào và ra của ngời nớc ngoài.

Huy động vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là một chủ trơng trong chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, nhằm bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển. Điểm cốt yếu để khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Thị trờng chứng khoán Việt Nam là làm sao để Thị trờng chứng khoán Việt Nam trở nên thực sự hấp dẫn. Ngoài các yếu tố khả năng sinh lời cao và các u đãi khuyến khích đầu t của TTCK, nền tảng của một thị trờng hấp dẫn là quyền lợi đợc đối xử công bằng, đợc bảo hộ thích đáng. Để đạt đợc các mục đích này, cùng với các biện pháp phát triển quy mô thị trờng chúng ta cần phải có những đổi mới cơ bản trong hành hang pháp lý đối với các Công ty cổ phần và Thị trờng chứng khoán. Nhất định Thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ dần dần phát triển, sẽ thể hiện đợc hết vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân, trở thành một kênh dẫn các nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển trong đó bao gồm cả nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

kết luận

Thực trạng đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam trong hơn 3 năm qua cho thấy nguồn vốn và số lợng ngời đầu t nớc ngoài cha nhiều, cha có có tác động thực sự tới sự phát triển kinh tế đất nớc.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng, thì nguồn vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán sẽ tăng lên và chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội.

Việc thu hút đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là cần thiết và để làm đợc điều đó chúng ta phải tạo ra đợc một thị trờng chứng khoán hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài. Nền tảng của một thị trờng hấp dẫn là quyền lợi đợc đối xử công bằng và đợc bảo hộ thích đáng, chúng ta cần phải có những đổi mới cơ bản trong hành hang pháp lý đối với các Công ty cổ phần và Thị trờng chứng khoán để thực hiện đợc điều này.

Khi các điều kiện chính sách không thay đổi thì quy mô đầu t tỷ lệ thuận với quy mô của thị trờng, việc thu hút đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán không thể tách rời việc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam. Chúng ta cần phải vừa có các biện pháp u đãi khuyến khích và bảo hộ đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán, vừa phải thực hiện các biện pháp phát triển quy mô của thị trờng,nâng cao chất lợng của hàng hoá trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Với thời gian hạn chế và kiến thức bản thân có hạn nên chắc chắn luận văn còn nhiều rất nhiều thiếu xót, các giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam đa ra có thể không đầy đủ hoặc sai lầm, nhng tôi cũng hy vọng những giải pháp đó đợc tham khảo để góp phần hoàn thiện thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo dạy trờng Đại học Ngoại Thơng đã giảng dạy để giúp tôi có kiến thức nghiên cứu môn học này. Tôi xin đặc biệt cảm ơn

cô giáo- tiến sĩ Hoàng ánh đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2003

Sinh viên: Vũ Ngọc Dơng Lớp A6-K38B-KTNT

tài liệu tham khảo I. Các văn bản pháp luật

1. Nghị quyết Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VIII.

2. Luật Doanh Nghiệp (Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999).

3. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (Quốc hội thông qua ngày 12/11/2000)

4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài (có hiệu lực từ ngày 1/7/2000) và Nghị định 24 hớng dẫn thi hành Luật này.

5. Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập UBCKNN.

6. Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 về việc chuyển các DN Nhà nớc thành công ty cổ phần.

7. Quyết định 127 của Thủ tớng Chính phủ (11/7/1998) về việc thành lập TTCK Việt Nam.

8. Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 và các Thông t, Quy chế hớng dẫn về CK và TTCK.

9. Quyết định 146 của Chính phủ ngày 17/7/2003 về Tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào Thị trờng chứng khoán Việt Nam

10.Quyết định 36 của Chính phủ ngày 11/3/2003 ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà Đầu t nớc ngoài trong các Doanh nghiệp Việt Nam

II. Sách báo - Tài liệu

1. Giáo trình "Thị trờng Chứng khoán" - Trờng Đại học Ngoại thơng của PGS.NGƯT Đinh Xuân Trình và PTS. Nguyễn Thị Quy (NXBGD).

2. Sách "Thị trờng Chứng khoán" của PGS.TS Lê Văn T - Lê Tùng Vân (NXB Thống Kê), 1997.

3. Những kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán - Tài liệu Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán - UBCKNN (01/2000).

4. Đề tài Uỷ ban chứng khoán nhà nớc " Một số vấn đề về thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán" - Mã số UB.02.14 (Vụ phát triển thị trờng chứng khoán).

5. Đề tài Uỷ ban chứng khoán nhà nớc " Xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán"- Mã số CK.09.99 (Phòng pháp chế Uỷ ban chứng khoán nhà nớc).

6. Sách "Thị trờng chứng khoán - Phơng thức hoạt động và kinh doanh" - Nhà xuất bản Thống Kê Hà nội 10/1996

7. Các bản báo cáo thông tin về giao dịch chứng khoán do TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh phát hành.

8. Báo Thị trờng chứng khoán – Uỷ ban chứng khoán nhà nớc – các số 3,7,8,9,11 nắm 2003.

9. Trang Web “http://www.stockmarket.vnn.vn 10.Trang Web “http://vninvestment.hn.vnn.vn” 11.Trang Web "http://hotmail.stockmarket.com"

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w