LÝ RỦI RO CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ toán tài chính vào quản lý rủi ro và ứng dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 48)

- Phân loại rủi ro tài chính:

LÝ RỦI RO CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

2.1 MỘT SỐ DẠNG CỦA MÔ HÌNH GARCH

Trong một vài thập kỷ trước, các nhà nghiên cứu đã tập trung sự chú ý vào mô hình dự báo độ biến động (rủi ro) do vai trò quan trọng của nó trong thị trường tài chính. Các nhà quản lý danh mục đầu tư, những người buôn bán quyền chọn và những nhà tạo lập thị trường quan tâm đến mức độ chính xác của những dự báo này. Với vai trò đó, nó là một thành phần quan trọng cho tối ưu hóa danh mục đầu tư, xác định giá và quản lý rủi ro.

Mặc dù độ biến động (rủi ro) có ý nghĩa quan trọng nhưng người ta không quan sát trực tiếp được do đó vẫn cần phải có các phương pháp ước tính nó. Khi phân tích rủi ro người ta thấy có 3 đặc trưng cơ bản:

- Tồn tại quan hệ bầy đàn

- Rủi ro biến động theo một cơ chế liên tục theo thời gian, ít khi có bước nhảy lớn.

- Rủi ro không phân kỳ đến vô cùng, nó hội tụ nên là một chuỗi dừng. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhiều mô hình được đưa ra nhưng thành công nhất phải kể đến mô hình GARCH (Generalized Autoregressive Conditional Heteroscedasticity) của Bollerslev (năm 1986). Mô hình này đã được ông đã phát triển thành công từ ý tưởng của Engle trong mô hình ARCH (năm 1982). Từ đó đến nay, mô hình GARCH rất được ưa chuộng

và được phổ biến rộng rãi do khả năng của nó trong việc dự báo độ biến động cho các chuỗi thời gian trong tài chính.

2.1.1 Mô hình ARCH

(Autoregressive Conditional Heteroscedasticity)

Mô hình này được Engle đưa ra năm 1982. Tư tưởng cơ bản của nó là:

- Lợi suất của tài sản trung bình (Ut) không tương quan chuỗi.

- Ut có thể mô tả bằng một hàm bậc hai của các giá trị trễ.

Mô hình ARCH tổng quát (ARCH(m)):

rtt +Ut Uttεt

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ toán tài chính vào quản lý rủi ro và ứng dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 48)