Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chống lãng phí và thất thốt vốn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf (Trang 58 - 59)

TẾ NHÀ NƯỚCTRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ 3.1) Nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình

3.1.3)Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chống lãng phí và thất thốt vốn.

cao hiệu quả sử dụng vốn, chống lãng phí và thất thốt vốn.

- Sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách nhằm tạo chuyển biến cơ

bản trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhất là thu hút vốn đầu tư

từ các tập đồn xuyên quốc gia. Mở rộng danh mục được đầu tư nước ngồi trong các lĩnh vực thương mại, tín dụng, bảo hiểm, viễn thơng, quảng cáo, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vì nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) khơng chỉ là tiền vốn, mà cịn bao hàm cả trình độ cơng nghệ, là những sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

- Đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá và cắt giảm một số chi phí sản xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và xố bỏ phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách chống lãng phí, thất

thốt, nhất là thất thốt trong đầu tư xây dựng cơ bản. Ngồi ra cần phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Giảm thiểu bao cấp từ ngân sách nhà nước và thực hiện xã hội hố hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, hoạt động cơng ích nhằm khơi dậy tiềm năng của ngành dịch vụ cơng ích phát triển nhanh và mạnh, đem lại lợi ích cơng cộng ngày càng cao.

- Đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị hiện đại cần đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên trong thực tế nguồn vốn phục vụ cho đầu tư đổi mới cơng nghệ tại doanh nghiệp khơng đủ mà phải dựa vào vốn vay. Nhà Nước cần hỗ trợ cho vay ưu đãi thơng qua các quỹ đầu tư phát triển và việc hình thành các cơng ty đầu tư tài chính nhà nước.

- Thực hiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Cần tăng tỷ lệ trích quỹ đầu tư phát

triển từ lợi nhuận sau thuế đồng thời ưu đãi đối với những doanh nghiệp thuộc một số ngành nghề nhất định về thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm sử dụng lợi nhuận cho việc tái đầu tư. Việc làm này vừa cĩ ý nghĩa nuơi dưỡng nguồn thu về sau nhưng đồng thời lại khuyến khích việc đầu tư mở rộng sản xuất.

- Ban hành cơ chế bắt buộc doanh nghiệp phải chủ động xử lý nợ và

tài sản tồn đọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm

của người đại diện phần vốn nhà nước, hội đồng quản trị và giám đốc. Thiết lập cơ chế kỷ luật thanh tốn tạo điều kiện cho việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng thơng qua các cơng ty mua, bán nợ, cơng ty tài chính và các định chế trung gian tài chính.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf (Trang 58 - 59)