TẾ NHÀ NƯỚCTRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ 3.1) Nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình
3.4.3) Đa dạng hĩa các kênh và hình thức động viên nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội.
tư phát triển kinh tế – xã hội.
- Ngồi vốn ngân sách Nhà Nước dành cho đầu tư phát triển cần đa dạng hĩa các cơng cụ thu hút các nguồn lực theo cơ chế thị trường bằng các hình thức trái phiếu, cổ phiếu, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian và hình thức huy động vốn khác thơng qua kênh thị trường vốn, thị trường chứng khốn.
- Chấm dứt việc ỷ lại vào ngân sách Nhà Nước, trơng chờ vào vốn vay tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp Nhà Nước, mà phải tạo lập vốn thơng qua thị trường vốn là giải pháp cơ bản, lâu dài để phát huy cĩ hiệu quả cao nguồn lực cho đầu tư.
- Tiếp tục thực hiện phát hành và huy động cơng trái và trái phiếu chính phủ để đầu tư các cơng trình trọng điểm của đất nước, nhằm làm giảm áp lực lên ngân sách và huy động được nguồn lực trong dân.
- Hồn chỉnh khung pháp lý cho các hoạt động giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp để nâng cao hiệu quả sử dụng các cơng cụ tạo vốn, tạo động lực mạnh để khuyến khích các tổ chức kinh tế tạo vốn thơng qua thị trường vốn.
- Đối với doanh nghiệp nhà nước mở rộng quyền tự chủ tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc vay vốn, quản lý tài sản. Mở rộng việc bán cổ phần ra bên ngồi để huy động các thành phần kinh tế khác, tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhà nước.
KẾT LUẬN
Trong xu thế tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế, sự tùy thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng, tuy nhiên các nước trên thế giới đều coi trọng khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích chính đáng của quốc gia trong cạnh tranh và để xác lập một vị thế chính trị nhất định. Đối với nước ta hiện nay thì độc lập tự chủ về kinh tế phải bảo đảm một điều kiện tiên quyết là định hướng Xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội, thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Ngồi ra độc lập tự chủ về kinh tế phải là chủ động mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia vào giao lưu, hợp tác, phân cơng lao động quốc tế, trên cơ sở phát huy nội lực, lợi thế so sánh để cạnh tranh cĩ hiệu quả.
Quá trình đổi mới trong thời gian qua, nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Năm 1994 là quan sát viên của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), năm 1995 thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á, năm 1995 là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và trong tương lai gần sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chứng tỏ một sự độc lập, chủ động chuẩn bị tích cực cho hội nhập.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì hội nhập và cạnh tranh là hai mặt của quá trình tồn cầu hố. Để hội nhập được thì phải đương đầu với cạnh tranh và cạnh tranh được thì sẽ hội nhập thành cơng. Do đĩ để đĩn đầu hội nhập nước ta cần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trong khu vực và quốc tế, trong đĩ khu vực kinh tế Nhà Nươc với vai trị chủ đạo của nền kinh tế phải thực sự vững mạnh, là chỗ dựa cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà Nước là một yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm nâng cao năng lực hoạt động, lành mạnh hĩa tình hình tài chính và tăng cường khả năng cạnh tranh. Nếu tiếp tục hoạt động kém hiệu quả sẽ trở thành lực cản lớn cho sự phát triển của nền kinh tế.
Trong bối cảnh như vậy, khu vực kinh tế Nhà Nước muốn tồn tại và phát triển cần phải nâng cao năng lực tài chính, hoạt động cĩ hiệu quả để gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và giữ vững vai trị chủ đạo của mình trong sự phát triển bền vững của nền kinh tế.