Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf (Trang 69 - 71)

TẾ NHÀ NƯỚCTRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ 3.1) Nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình

3.4.2)Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính.

Hệ thống thị trường tài chính nước ta đã hình thành và bước đầu đạt được những kết quả nhất định trong việc phát huy các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế. Thị trường chứng khốn sau gần năm năm hoạt động đang cĩ bước chuyển động theo hướng phát triển lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước. Thị trường tiền tệ cũng đang từng bước vận động phù hợp với cơ chế thị trường. Thị trường dịch vụ tài chính, kế tốn, kiểm tốn đã từng bước mở rộng quy mơ, phát triển với tốc độ cao, theo số liệu của Bộ Tài chính đạt 15% - 18%/ năm, số lượng doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại hoạt động Việt Nam ngày càng tăng tạo điều kiện hội nhập nhanh với quốc tế. Thị trường bảo hiểm tăng nhanh về quy mơ và tốc độ phát triển đạt trên 30% năm. Khung pháp lý cho thị trường bất động sản bước đầu được thiết lập.

- Tuy nhiên trong thời gian tới, cần tiếp tục hồn thiện và cĩ chính sách tài chính đủ mạnh để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đồng bộ

các thị trường như thị trường vốn, thị trường chứng khốn, thị trường khoa học cơng nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản để vừa huy động

thêm được nhiều nguồn lực, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong nhân dân. Đồng thời cĩ biện pháp để phát triển thị trường tài chính hồn chỉnh, cĩ quy mơ và phạm vi hoạt động rộng, an tồn, được quản lý, giám sát chặt chẽ, bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối tượng tham gia và cĩ khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

- Tiếp tục tăng cường, quản lý chặt chẽ và sử dụng cĩ hiệu quả các

khoản vay nước ngồi thơng qua việc thiết lập và vận hành hệ thống giám sát

nợ quốc gia. Kiểm sốt các nguồn vốn vay nước ngồi, đặc biệt là vay ngắn hạn, bảo đảm an ninh tài chính trong hội nhập và phát triển, chủ động thực hiện các biện pháp giảm nợ quốc gia, tăng cường tích luỹ để từng bước đưa nền kinh tế đi lên.

Tại cuộc Hội thảo tổng kết 20 năm đổi mới của Việt Nam ngày 01/07/2005, trong chủ đề thảo luận về dự báo về nhu cầu vốn để tăng trưởng của Việt Nam và các biện pháp cần được tiến hành kịp thời. Để tăng trưởng và phát triển, Việt Nam cần rất nhiều vốn và nguồn vốn ấy phải được tạo ra từ thị trường vốn chứ khơng thể trơng cậy mãi vào nguồn viện trợ phát triển (ODA) hay phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư nước ngồi (FDI). Dự báo trong tương lai thì nguồn vốn ODA cho Việt Nam khơng thể tiếp tục tăng vơ tận, để tăng trưởng và phát triển Việt Nam phải tạo ra nguồn vốn từ các kênh huy động vốn theo cơ chế thị trường. Thị trường chứng khốn của Việt Nam cịn nhỏ bé, cĩ nhiều lý do làm

chậm sự phát triển của thị trường này, trong đĩ cĩ nguyên nhân sâu xa về quản trị cơng ty. Rất nhiều doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố về danh nghĩa và hình thức cĩ đầy đủ như hội đồng quản trị, ban giám sát nhưng lại khơng dám làm cáo bạch, khơng dám để kiểm tốn và khơng dám ghi danh. (Nguồn : TS Lê Đăng Doanh, Báo Tuổi trẻ chủ nhật số 27-05 ngày 10/07/05).

- Do đĩ cần sớm ban hành Luật Thị trường chứng khốn, phát triển

thị trường cổ phiếu trên cơ sở lựa chọn, cổ phần hĩa một số doanh nghiệp nhà

nước cĩ quy mơ lớn, kinh doanh cĩ hiệu quả để niêm yết.

- Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ các tổ chức tài

chính thơng qua việc cải thiện mơi trường đầu tư, vì sự cĩ mặt của nguồn vốn

đầu tư gián tiếp sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cấp về vốn, quản trị và điều hành cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường.

Theo Ơng Dominic Scriven – giám đốc Tổ chức tài chính phi ngân hàng Dragon Capital (Anh quốc) – trong số 200 triệu đơ la Mỹ mà quỹ này huy động được trong 10 năm tại Việt Nam, thì đã đầu tư khoảng 80% vào hơn 40 doanh nghiệp, đĩ là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn, ngân hàng cổ phần, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố. Cịn năm 2004 nguồn vốn gián tiếp huy động vào Việt Nam khoảng từ 100 – 110 triệu đơ la Mỹ là một con số khiêm tốn so với tiềm năng. Với tốc độ phát triển hiện nay của Việt Nam thì việc đầu tư vào các ngành khả năng sinh lợi lớn như điện, thép, ngân hàng, viễn thơng, giáo dục, y tế … khả năng huy động vốn đầu tư gián tiếp là rất lớn và cĩ khả năng huy động được từ các tổ chức tài chính. Nhưng vấn đề quan trọng là thị trường vốn phải thực sự phát triển và hấp dẫn nhà đầu tư, do đĩ cần cải thiện mơi trường đầu tư và phát triển thị trường tài chính lành mạnh nhằm thu hút các nguồn vốn từ bên ngồi. (Nguồn : báo tuổi trẻ ngày 16/07/2005).

- Tổ chức thực hiện tốt thị trường bảo hiểm, tổ chức lại các cơng ty bảo hiểm thành tập đồn bảo hiểm cĩ số vốn lớn, quy mơ hoạt động rộng nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Phát triển các cơng ty mơi giới bảo hiểm để hỗ trợ thị trường bảo hiểm phát triển. Mở rộng giơi hạn và phạm vi tham gia của nước ngồi vào hệ thống thị trường bảo hiểm Việt Nam phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và khả năng cạnh tranh của thị trường trong nước.

- Nâng cao chất lượng của dịch vụ kế tốn, kiểm tốn nhằm đáp ứng cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà Nước. Bước đầu đã ban hành Luật kế tốn, Luật thống kê, kiểm tra thi và cấp

Thực hiện việc chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà Nước đối với một số cơng ty kiểm tốn để mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Đào tạo các chuyên gia kế tốn, kiểm tốn để tiến tới thực hiện quốc tế hố tiêu chuẩn, trình độ và quy trình nghiệp vụ dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, bảo đảm nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần của các cơng ty kiểm tốn trong nước và tiến tới xuất khẩu các dịch vụ kế tốn, kiểm tốn ra nước ngồi.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf (Trang 69 - 71)