TẾ NHÀ NƯỚCTRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ 3.1) Nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình
3.3) Tiếp tục quá trình cải cách hệ thống thu thuế Nhà Nước.
Cơng cuộc cải cách hệ thống thuế trong thời gian qua được tiến hành song song với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Về cơ chế chính sách đã hình thành hệ thống các Luật thuế, Pháp lệnh thu phí và lệ phí bao quát được hầu hết các nguồn thu, áp dụng đối với mọi thành phần kinh tế.
Thuế đã trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, thúc đẩy sản kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà Nước. Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách Nhà Nước ngày càng tăng : năm 2000 đã tăng 13,7 lần so với năm 1990. Cụ thể năm 1991 đạt 13,1% GDP, năm 1999 đạt 18,6% GDP; năm 2000 đạt 19,7% GDP, năm 2001 đạt 20,4% GDP; năm 2003 đạt 21,8% GDP, năm 2004 đạt 22,8% GDP. Ngồi việc bảo đảm nhu cầu chi thường xuyên của ngân sách, thuế cịn bảo đảm tăng chi hàng năm cho đầu tư phát triển, trả nợ nước ngồi, dự trữ cho Nhà Nước. (Nguồn : Tổng cục thuế).
Về quản lý thu thuế, đã sắp xếp và củng cố hệ thống tổ chức quản lý thuế thống nhất trong cả nước, cơng tác quản lý thuế đã chuyển đổi từ phương thức quản lý cũ là cơ quan thuế làm thay việc kê khai và tính thuế của doanh nghiệp sang phương thức mới là đề cao tính chủ động, tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp qua việc tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp. Cơ quan thuế tập trung vào việc hướng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra việc kê khai, đơn đốc thu nộp do đĩ hiệu quả quản lý thuế ngày càng nâng cao.
Tuy nhiên hệ thống chính sách thu và cơng tác quản lý thuế trong thời gian qua cịn bộc lộ nhiều hạn chế như sau :
- Hệ thống chính sách thuế chưa điều tiết hết các nguồn thu trong nền kinh tế như : chưa điều chỉnh đầy đủ đối tượng chịu thuế, chưa cĩ thuế bảo vệ mơi trường để điều tiết các đối tượng gây ơ nhiễm nhằm bảo vệ và cải tạo mơi trường sinh thái, chưa cĩ thuế tài sản để điều tiết một phần thu nhập của người cĩ quyền sở hữu, sử dụngnhiều tài sản …
- Chính sách thuế hiện hành chưa thật sự bình đẳng, cơng bằng về nghĩa vụ thuế, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mỗi sắc thuế cịn cĩ nhiều mức thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp cịn phân biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi.
- Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt cịn nặng về bảo hộ sản xuất trong nước trên diện rộng, chưa tạo áp lực mạnh để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, chưa thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ và nâng cao trình độ quản lý. Do đĩ khi hội nhập kinh tế và gỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽ tạo áp lực về sức cạnh tranh. Chưa cĩ cơng cụ chống lại các biện pháp trợ giá, chuyển giá, chống bán phá giá hàng nhập khẩu vào nước ta.
- Năng lực, trình độ quản lý thuế cịn cĩ những điểm chưa đáp ứng so với yêu cầu quản lý thuế hiện đại, khoa học. Nhận thức về trách nhiệm và nghĩa
vụ thuế của doanh nghiệp chưa cao. Cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa cĩ biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trong việc kê khai thuế. Cơng tác quản lý thuế cịn ở trình độ thấp, chưa xứng tầm khi nước ta hội nhập và tham gia nền kinh tế thế giới.
- Việc tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn, giải thích chính sách chưa chưa thường xuyên và sâu rộng để nâng cao tinh thần tự giác tuân thủ, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp và của nhân dân.
Với mục tiêu là xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, cĩ cơ cấu hợp lý và hiện đại hĩa cơng tác quản lý thuế nhằm bảo đảm nguồn lực tài chính phục vụ cơng cuộc hiện đại hĩa, cơng nghiệp hĩa đất nước, tạo sự cơng bằng xã hội, động viên nguồn thu vào ngân sách Nhà Nước và chuẩn bị đĩn đầu hội nhập kinh tế thế giới, cần thực hiện một số giải pháp sau :
- Thuế giá trị gia tăng là một trong những loại thuế gián thu điều tiết một phần vào thu nhập của người tiêu dùng. Do đĩ thuế giá trị gia tăng cĩ diện điều chỉnh rộng và sẽ trở thành một sắc thuế chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong hệ thống thuế và sẽ bù đắp được nguồn thu thuế nhập khẩu khi cắt giảm thuế suất theo cam kết quốc tế. Cần tiếp tục hồn thiện thuế giá trị gia tăng theo hướng mở rộng diện chịu thuế, giảm bớt số nhĩm hàng hố dịch vụ khơng chịu thuế nhằm ổn định nguồn thu cho ngân sách và tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế được liên hồn.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt cần mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và điều chỉnh thuế suất đối với một số hàng hĩa dịch vụ xa xỉ, cao cấp nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, bảo đảm tiết kiệm trong tiêu dùng và bảo hộ sản xuất trong nước.
-Thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới thực hiện lộ trình cam kết quốc tế phải cắt giảm. Tuy nhiên cần xây dựng các luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử, vì đây là một cơng cụ để bảo vệ nền kinh tế trong hoạt động thương mại quốc tế.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu điều tiết thu nhập từ kết quả sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ và hiệu quả của nền kinh tế và của doanh nghiệp. Hiện nay do năng suất, hiệu quả và mức tích lũy của nền kinh tế nước ta cịn thấp so với các nước, quy mơ của doanh nghiệp cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu. Do đĩ để nền kinh tế nĩi chung và doanh nghiệp phát triển bền vững, tăng tích lũy vốn, khuyến khích đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu cần hồn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm nghĩa vụ thuế. Bởi vì cĩ tích
năng suất lao động, giảm giá thành sẽ tạo động lực nâng cao sức cạnh tranh, tăng thu nhập, đồng thời giá thành hạ sẽ khuyến khích tiêu dùng, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất, tạo nguồn tích lũy và tăng nguồn thu từ tiêu dùng nội địa từ đĩ tạo đà cho phát triển bền vững.
- Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, thể hiện trách nhiệm
và nghĩa vụ đĩng gĩp của mọi người dân cho ngân sách Nhà Nước. Hiện nay nguồn thu nhập của đại bộ phận dân cư cịn thấp do đĩ cần xây dựng thuế thu nhập cá nhân theo hướng vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, vứa mở rộng diện động viên một phần thu nhập của cá nhân vào ngân sách gĩp phần thực hiện cơng bằng xã hội.
- Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố, một trong những khuyết điểm của nĩ là mơi trường sinh thái ngày càng xấu đi do bị khai thác cạn kiệt, ơ nhiễm. Do đĩ cần ban hành thuế bảo vệ mơi trường thu vào các đối tượng gây ơ nhiễm nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái, chống chuyển dịch cơng nghệ bẩn vào nước ta, ngăn chặn biến nước ta thành bãi rác của việc tiêu thụ rác thải cơng nghiệp và tạo lập quỹ để cải tạo mơi trường.
- Khi phát triển nền kinh tế thị trường, ngày càng làm phân hĩa đời sống của người dân. Do đĩ sẽ cĩ một bộ phận dân cư sỡ hữu nhiều loại tài sản. Nhằm điều tiết một phần thu nhập từ việc sở hữu tài sản, giảm phân hố giàu nghèo, bảo đảm cơng bằng xã hội và tạo lập quỹ để chống đĩi nghèo. Cần ban
hành thuế tài sản nhằm điều tiết một phần thu nhập của những cá nhân cĩ
quyền sở hữu, quyền sử dụng nhiều tài sản cĩ giá trị cao.
- Cần ban hành các chính sách khuyến khích và phát triển mạnh mẽ các dịch vụ tư vấn thuế, kế tốn thuế và kiểm tốn. Hướng dẫn đối tượng
nộp thuế thực hiện tốt cơng tác kế tốn, hạch tốn đúng kết quả sản xuất kinh doanh, và xác định đúng nghĩa vụ nộp thuế với Nhà Nước. Nâng cao tính tự nguyện và chủ động trong việc tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế vào ngân sách kịp thời và đầy đủ.
- Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra về thuế, nhất là cơng tác hồn thuế nhằm ngăn chặn kịp thời việc chiếm đoạt tiền thuế của Nhà Nước và các trường hợp trốn lậu thuế.
- Hiện đại hĩa cơng tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ để ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.