Ảnh hưởng của việc khai thỏc, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới mụi trường

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 51 - 53)

II. TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN

1.2Ảnh hưởng của việc khai thỏc, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới mụi trường

1. Tỏc động tiờu cực của hoạt động xuất khẩu tới mụi trường tự nhiờn

1.2Ảnh hưởng của việc khai thỏc, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới mụi trường

mụi trường

Việt Nam là nước cú bờ biển dài và cú điều kiện tự nhiờn, khớ hậu thuận lợi cho việc nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ, hải sản. Theo số liệu điều tra chưa đầy đủ hàng năm chỳng ta cú thể khai thỏc từ 1,2- 1 ,4 triệu tấn hải sản mà khụng ảnh hưởng đến tiềm năng của biển. Ngoài sản lượng cỏ khỏ lớn, Việt Nam cũn cú nhiều loại đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao như tụm, (cú thể khai thỏc 50-60 ngàn tấn/năm), mực (30- 40 ngàn tấn/năm), cỏc loại nhuyễn thể, vỏ cứng, rong tảo và nhiều loại thuỷ sản nước ngọt, nước lợ khỏc. Thuỷ sản đó trở thành một ngành kinh tế quan trọng với truyền thống lõu đời ở nước ta, mà đặc biệt trong thời gian gần đõy kể từ khi mở cửa nền kinh tế, vai trũ của ngành thuỷ sản ngày càng được nõng lờn và đó gúp phần khụng nhỏ trong việc ổn định đời sống nhõn dõn, tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Về khai thỏc hải sản, chỳng ta đó khụi phục và phỏt triển một số ngành nghề truyền thống cho năng suất cao. Đi đụi với việc đỏnh bắt, khai thỏc thuỷ, hải sản, việc nuụi trồng thuỷ sản đó và đang trở thành một ngành sản xuất hàng húa xuất khẩu cú kim ngạch lớn. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam đạt 1.778 triệu USD, mức cao nhất kể từ trước đến nay.

Xuất khẩu thuỷ sản thời kỳ 1996-2002:

Đơn vị tớnh: Triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2002

697 782 858 974 1.479 1,778

(Nguồn : Bộ Thương Mại, 6/2003)

Hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang gõy ra những tỏc động tiờu cực nhất định tới mụi trường. Trước hết đú là việc sử dụng cỏc phương tiện đỏnh bắt khụng hợp lý làm huỷ diệt cỏc loài sinh vật biển. Do sự phỏt triển ồ ạt của nghề đỏnh cỏ kết hợp ỏnh sỏng ở vựng nước ven bờ, tỉ lệ cỏ non, cỏ chưa đến tuổi trưởng thành trong mỗi mẻ lưới đỏnh cỏ đó tăng lờn rất cao, gõy hại lớn cho nguồn lợi hải sản. Việc dựng lưới kộo đỏnh bắt hải sản khụng đỳng tiờu chuẩn quy định như mắt lưới quỏ nhỏ gõy cản trở cho việc tỏi tạo nguồn lợi vỡ quỏ nhiều lượng cỏ con, kể cả trứng cỏ và cỏc loại tụm mực đang trong thời kỳ mang trứng bị đỏnh bắt và cú thể làm phỏ vỡ hệ sinh thỏi ven bờ, ảnh hưởng nghiờm trọng đến cỏc bói san hụ, khu thực vật ngầm vốn là nơi cư trỳ, sinh sản của nhiều loại hải sản. Hơn nữa, cụng nghệ đỏnh bắt, khai thỏc cũn lạc hậu và việc khai thỏc tuỳ tiện cũng là một trong những nguyờn nhõn làm

cạn kiệt và huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản. Do ý thức bảo vệ mụi trường của dõn chỳng cũn quỏ thấp nờn hiện tượng dựng mỡn, húa chất độc, xung điện để đỏnh bắt hải sản vẫn cũn tồn tại, làm nhiễm độc cả khu vực xung quanh, giết hại một số lớn sinh vật, trứng và ấu thể.

Chặt phỏ rừng ngập mặn mở rộng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản cũng làm phỏ huỷ nơi sinh sản và phỏt triển của nhiều loại hải sản, gõy nờn hiện tượng xõm thuỷ, nhiễm mặn đất và nước. Những vựng ven biển nuụi trồng hải sản thường sản xuất chủ yếu theo phương thức quảng canh, người dõn khai thỏc nguồn lợi tự nhiờn theo kiểu đơm đú" dẫn đến khụng đảm bảo sự gắn kết với rừng ngập mặn. đới san hụ và rong biển.

Việc sử dụng thức ăn và thuốc phũng bệnh cho cỏc loài thuỷ sản đang gõy ụ nhiễm tại cỏc cơ sở nuụi trồng. Chất thải của cỏc loài thuỷ sản, đặc biệt là tụm rất độc hại đối với sức khoẻ con người. Khảo sỏt mới đõy của Trung tõm tài nguyờn và mụi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy ụ nhiễm sinh học nguồn nước tại cỏc cơ sở nuụi trồng thuỷ sản ở một số tỉnh miền Tõy Nam Bộ đó đến mức bỏo động, 100% cỏc cơ sở nuụi trồng khụng cú cỏc thiết bị xử lý nước thải. Những tỏc động trờn đõy là nguồn gõy nờn cỏc dịch bệnh khụng những đối với con người mà cũn đối với cỏc loài thuỷ sản nuụi trồng. Điều này cũn ảnh hưởng tới chất lượng hải sản xuất khẩu. Bờn cạnh đú, ngành chế biờn thuỷ, hải sản cũng gõy những ảnh hưởng nhất định đến mụi trường. Đú là tỡnh trạng kộm chất lượng của cỏc thiết bị sản xuất chế biến thủy sản nhất là cỏc thiết bị cấp đụng lạnh dạng bốc hiện nay. Tỡnh trạng kỹ thuật kộm thể hiện ở chỗ tuổi thiết bị cao và điều kiện bảo trỡ thiếu bảo đảm, chế biến thuỷ sản cũng gõy ra ụ nhiễm đối với mụi trường nước và khụng khớ.

Cụng nghệ chế biến thuỷ sản cú 7 dạng chớnh, trong đú cú thể chia làm 2 nhúm là nhúm cú nguy cơ ụ nhiễm cao bao gồm: Cụng nghệ bảo quản, bốc dỡ nguyờn liệu, cụng nghệ sản xuất Agar, cụng nghệ chế biến thuỷ sản đụng lạnh chế biến thức ăn chớn và nhúm thứ hai là nhúm cú nguy cơ ụ nhiễm thấp gồm: cụng nghệ nước mắm, chế biến bột cỏ gia sỳc, chế biến đồ hộp. Chất thải của cụng nghệ chế biến thuỷ sản đụng lạnh thuộc 2 dạng ụ nhiễm chớnh: dạng ụ nhiễm húa lạnh và dạng ụ nhiễm húa sinh. Một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn tới tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường là do cỏc cơ sở sản xuất nhỏ lẻ cụng nghệ lạc hậu, điển hỡnh nhất là tỡnh trạng nghốo nàn và lạc hậu trong hệ thống trang thiết bị bảo quản nguyờn liệu thuỷ sản trờn biển. cơ sở cầu cảng, bốc dỡ và cỏc cụng nghệ chế biến bột cỏ, mắm tụm, nước mắm vẫn chỉ là phương phỏp thủ cụng. Một nguyờn nhõn khỏc nữa là do bố trớ cụng nghệ khụng hợp lý và cỏc địa

phương khụng cú quy hoạch trước trong việc xõy dựng nhà mỏy chế biến, do đú chất thải của nhà mỏy sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người dõn và ngược lại chất thải sinh hoạt của khu dõn cư sẽ gõy ụ nhiễm và tạo ra nguy cơ khụng an toàn vệ sinh cho cỏc sản phẩm che biến của nhà mỏy.

Việc buụn bỏn cỏc mặt hàng thuỷ sản được thực hiện ở cỏc cảng cỏ, chợ cỏ, cỏc cửa hàng quốc doanh, cỏc quỏn ăn, nhà hàng chuyờn lớnh doanh đồ biển, cỏc quỏn cỏ... chưa được quản lý chặt chẽ, nhất là vấn đề nụi trường. Hơn nữa, với hiện trạng cụng nghệ bảo quản, bốc dỡ và giao nhận nguyờn liệu thuỷ sản cú trỡnh độ kỹ thuật và trang bị yếu kộm nhất như hiện nay thỡ hậu quả của nú trước hết là chất lượng nguyờn liệu cho chế biến bị suy giảm, sau đến là làm ảnh hưởng đến mụi trường sống của ngư dõn và mụi trường nước nuụi trồng của ngành thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 51 - 53)