Ảnh hưởng của việc săn bắt, buụn bỏn và xuất lậu động vật quý hiếm tới mụi trường

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 53 - 55)

II. TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN

1.3Ảnh hưởng của việc săn bắt, buụn bỏn và xuất lậu động vật quý hiếm tới mụi trường

1. Tỏc động tiờu cực của hoạt động xuất khẩu tới mụi trường tự nhiờn

1.3Ảnh hưởng của việc săn bắt, buụn bỏn và xuất lậu động vật quý hiếm tới mụi trường

hiếm tới mụi trường

Động vật quớ hiếm núi riờng và cỏc loài động vật hoang dó trong rừng núi chung, là một trong những yếu tố liờn quan mật thiết tới mụi trường rừng và mụi trường sinh thỏi. Chớnh vỡ thế, việc buụn bỏn, săn bắt động vật quý hiếm đó bị nghiờm cấm ở đại đa số cỏc quốc gia trờn toàn thế giới. Nhưng thực tế, trờn khắp thế giới, nạn buụn lậu cỏc loài động vật quý hiếm vẫn đang diễn ra từng ngày từng giờ, làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường và hệ sinh thỏi. Tớnh chung hàng năm, trờn trỏi đất mất đi 6000 loài động vật, thực vật rừng (chưa kể dưới nước), đõy là một hậu quả vụ cựng tai hại về nguồn tài nguyờn đa dạng sinh học quớ giỏ của nhõn loại. Hàng năm, việc buụn bỏn hợp phỏp cỏc loại thỳ hoang và chim muụng trờn thế giới chiếm khoảng 5 tỷ USD, trong khi đú việc buụn bỏn bất hợp phỏp cỏc loại động vật này cũn nhiều hơn gấp 2-3 lần. Hiệp ước cấm buụn bỏn cỏc loại động vật quớ hiếm, đặc biệt những giống động vật cú nguy cơ tuyệt chủng được ký kết tại Washington năm 1973 đang bị vi phạm nghiờm trọng bởi trào lưu săn bắt những giống chim, thỳ ngoại quốc hiện nay ở khắp nơi trờn thế giới. Hoạt động buụn bỏn cỏc loài dộng vật hoang dó đang bị tuyệt chủng, mà hầu hết là vi phạm cỏc Hiệp định quốc tế, đó lờn tới hàng tỷ USD.

Riờng ở Việt Nam cho đến nay chỳng ta mới chỉ biết đến 11.050 loài, trong đú cú khoảng 5000 loài cụn trựng, 250 loài cỏ biển, 240 loài bũ sỏt, 84 loài ếch nhỏi, 1226 loài và phõn loài chim, 275 loài động vật cú vỳ và hàng vạn loài vi sinh vật cựng cỏc loài động vật khụng xương sống khỏc phõn bố khắp nơi trong cả nước. Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước khỏ giàu.về chủng loại cỏc loài và

cú mức độ cao về tớnh đặc hữu so với cỏc nước trong vựng phụ Đụng Dương. Gần đõy, Việt Nam đó phỏt hiện cho khoa học thế giới 3 loài thỳ lớn đú là: Sao La và Mang lớn ở Hà Tĩnh, bũ sừng xoắn ở Tõy nguyờn. Như vậy cú thể núi rừng Việt Nam là một trong những trung tõm đa dạng sinh học của thế giới và nếu chỳng ta biết giữ gỡn và bảo quản hợp lý nguồn tài nguyờn giàu cú, đa dạng ấy thỡ nú sẽ là nền tảng cho sự phỏt triển cụng nghệ sinh học, song ngược lại cú khi gõy những tỏc động tiờu cực đối với mụi trường nếu khụng núi rằng sẽ gõy ra hậu quả nghiờm trọng đối với con người. Ngày nay, do nhiều nguyờn nhõn rừng Việt Nam đó bị suy giảm nặng nề, nhiều hệ sinh thỏi tự nhiờn đó bị biến đổi, nhiều loài động thực vật hoang dó đó và đang bị cạn kiệt hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng. Một trong số những nguyờn nhõn là do: Việt Nam là nước nghốo với hơn 80% dõn số là nụng dõn, trong đú hơn 24 triệu người sinh sống ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi, cuộc sống chủ yếu dựa vào canh tỏc, làm nương rẫy và khai thỏc, săn bắn cỏc sản phẩm từ rừng, và chớnh tỡnh trạng nghốo đúi đó dẫn đến hiện tượng phỏ rừng bừa bói, gõy nờn sự suy thoỏi nghiờm trọng cỏc nguồn tài nguyờn đa dạng sinh học. Số vụ buụn bỏn, săn bắt, xuất lậu động vật ra nước ngoài, chủ yếu là sang cỏc nước chõu õu và Trung Quốc ngày càng tăng. Vớ dụ cỏc loại động, thực vật rừng như tờ giỏc, voi, khỉ, vượn, pơ-mu, trầm hương, gỗ đỏ... ngày càng trở nờn khan hiếm; nhiều loại động vật thụng thường như tờ tờ, rựa, rắn, kỳ đà, ếch, ba ba... đang được xuất khẩu một cỏch nhộn nhịp sang Hồng Kụng, Thỏi Lan, Trung Quốc. Chớnh giỏ trị xuất khẩu cỏc loài núi trờn và những khoản lợi nhuận lớn đó thỳc đẩy nhiều người tỡm đủ mọi cỏch để sắn bắt chỳng ở mọi nơi làm cho số lượng cỏc loài động vật này ngày càng giảm sỳt, đú là một sự tổn thất lớn về đa dạng sinh học và là mối đe dọa lớn đối với mụi trường sinh thỏi. Cỏc loài động vật quý hiếm được phõn bố rải rỏc ở khắp cỏc vựng trong cả nước như Lạng Sơn, Yờn Bỏi, Sơn La, Ninh Bỡnh, Tõy Nguyờn, Hà Tõy... nhất là trong những khu rừng quốc gia, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, với cỏc loài thỳ như voi bũ tút, lươn nai, hổ, loài mang lớn, cỏc loài bũ sỏt, ếch nhỏi... Riờng ở đồng bằng sụng Con Long, rừng ngập mặn của vựng này vẫn duy trỡ được tớnh đa dạng sinh học của nú ở mức độ nhất định mà biểu hiện cụ thể là sự tồn tại của những sõn chim, vườn chim. Qua khảo sỏt cụ thể và tổng kết lại một số loài chim hiện đang cư trỳ ở vựng này, ta thấy cú: sếu đầu đỏ, cốc, cổ rắn, diệc lửa, diệc xỏm, cũ trắng, cũ mồi, cũ bợ, vạc, quắm trắng, quắm đen... Song số lượng, chủng loại cỏc loài này đều đang bị suy giảm nghiờm trọng do tỡnh trạng săn bắt, buụn bỏn động vật rừng núi chung, bũ sỏt ếch nhỏi núi riờng ở nước ta ngày một gia tăng. Tỡnh trạng này kộo dài chắc chắn dẫn đến nhiều loài nhất là những loài

quớ hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao sẽ nhanh chúng giảm sỳt số lượng, cú loài sẽ bị tuyệt chủng nếu ta khụng cú những biện phỏp quản lý, bảo vệ và phỏt triển đỳng mức.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 53 - 55)