Một số cụng việc cấp bỏch của ngành thương mại nhằm gúp phần bảo vệ mụi trường trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 106 - 108)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.

2.Một số cụng việc cấp bỏch của ngành thương mại nhằm gúp phần bảo vệ mụi trường trong những năm tớ

vệ mụi trường trong những năm tới

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực và thế giới, chớnh sỏch thương mại đúng một vai trũ hết sức trọng yếu nhằm thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời là tõm điểm để giải quyết vấn đề mụi trường trong điều kiện tự do hoỏ thương mại. Hậu quả ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc nước trong khu vực là bài học quý bỏu giỳp chỳng ta nhỡn nhận vấn đề ngay từ bõy giờ, trỏnh cho những trả giỏ lớn về sau nhằm bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Trong mối quan hệ giữa phỏt triển xuất nhập khẩu với bảo vệ mụi trường, cần khẩn trương tiến hành một số cụng việc sau:

2.1Nhanh chúng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật thương mại

Nhanh chúng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật thương mại, tạo mụi trường phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp tự do cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực

cho phộp, cũng như tạo ra hàng rào ngăn cấm hoặc hạn chế kinh doanh ở những lĩnh vực mà Nhà nước khụng khuyến khớch, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Cạnh tranh lành mạnh đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thực sự chỳ ý đến quyền lợi người tiờu dựng, do đú phấn đấu cung cấp hàng húa và dịch vụ với chất lượng ngày một tốt hơn với giỏ cả hợp lý. Đú chớnh là sức ộp buộc cỏc doanh nghiệp phải thay đổi, nõng cấp đầu tư thiết bị cụng nghệ mới nhằm tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao với chi phớ nguyờn liệu ớt nhất. Trong điều kiện ý thức bảo vệ mụi trường của nhõn dõn được nõng cao thỡ xu hướng sử dụng sản phẩm dỏn nhón hiệu sinh thỏi ngày càng tăng sẽ đặt cỏc doanh nghiệp trước bài toỏn kinh doanh gắn với bảo vệ mụi trường.

2.2 Sớm xõy dựng cỏc chớnh sỏch và vạch ra lộ trỡnh hợp lý để tham gia cú hiệu quả AFTA, WTO và một số tổ chức kinh tế quốc tế khỏc. cú hiệu quả AFTA, WTO và một số tổ chức kinh tế quốc tế khỏc.

Đõy là xu hướng khỏch quan và tất yếu của quỏ trỡnh tự do húa thương mại. Nhận thực đầy đủ và đỳng đắn vấn đề này để cú sự hội nhập hợp lý, giải quyết tốt cỏc vấn đề kinh tế với bảo vệ mụi trường, tự do húa với bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước. Yờu cầu cơ bản của cỏc tổ chức này là tạo ra cỏc khu vực mậu dịch tự do trờn cơ sở giảm dần và tiến đến loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa cỏc thành viờn. Do kinh tế của ta cú xuất phỏt điểm thấp, kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trường cũn thiếu, nờn hội nhập mà khụng cú sự chuẩn bị tốt nước ta sẽ trở thành thị trường tiờu thụ hàng hoỏ cú chất lượng thấp, thiết bị cũ, cụng nghệ lạc hậu của cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển hơn, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng, phỏ hủy mụi trường sinh thỏi mà chi phớ để tỏi tạo sẽ khú lường hết được.

2.3 Hoàn chỉnh chớnh sỏch xuất - nhập khẩu

Hoàn chỉnh chớnh sỏch xuất - nhập khẩu, đặc biệt là chớnh sỏch xuất khẩu hàng nụng - lõm - hải sản, chớnh sỏch nhập khẩu mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ, húa chất phục vụ nụng nghiệp và một số ngành cụng nghiệp. Chớnh sỏch xuất - nhập khẩu một mặt đỏp ứng được yờu cầu mở rộng, đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu, phục vụ được cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế, mặt khỏc phải gúp phần tớch cực vào hoạt động bảo vệ mụi trường trước mắt cũng như cho những năm tiếp theo thụng qua chớnh sỏch và cụng tỏc quản lý xuất - nhập khẩu để thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo vệ mụi trường (như Nghị định thư Montreal, ISO 14000, hiệp định về gỗ nhiệt đới…).

2.4 Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường; đẩy mạnh cụng tỏc chống buụn lậu, sản xuất hàng giả, kinh doanh hàng kộm chất lượng; làm tốt việc đăng ký và bảo vệ nhón hiệu hàng húa. Đõy là mặt trận đấu tranh gay go và phức tạp được Đảng, Chớnh phủ và nhõn dõn hết sức quan tõm. Làm tốt cụng tỏc này là gúp phần tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn sự ảnh hưởng của hàng kộm chất lượng đến sức khỏe cộng đồng và mụi trường sinh thỏi.

2.5 Mở cỏc lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, tranh thủ kinh nghiệm và sự tài trợ quốc tế tài trợ quốc tế

Mở cỏc lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, tranh thủ kinh nghiệm và sự tài trợ quốc tế để nõng cao trỡnh độ hiểu biết về mụi trường trong mối quan hệ với tự do húa thương mại cho cỏn bộ thuộc Bộ thương mại phục vụ cho cụng tỏc quản lý Nhà nước, hoạch định cỏc chớnh sỏch thương mại với mục tiờu hướng đến phỏt triển bền vững.

Thời đại ngày nay với đặc thự cỏc quan hệ quốc tế phỏt triển tới mức mà khụng cú một quốc gia dự thuộc hệ thống kinh tế xó hội nào, phỏt triển cao hoặc thấp cú thể tồn tại và phỏt triển mà khụng chịu sự tỏc động của những quan hệ mang tớnh toàn cầu hoặc khu vực. Muốn đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, phấn đấu đưa Việt Nam thành một quốc gia giầu mạnh, xó hội cụng bằng văn minh thỡ khụng cú con đường nào khỏc là đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế trờn cơ sở nõng cao khả năng cạnh tranh bằng những hàng húa dịch vụ cú chất lượng tốt, hợp lý.

Trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển kinh tế, chỳng ta cũng sẽ phải đối đầu với một vấn đề mang tớnh toàn cầu là bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Trước xu thế ngày càng yờu cầu nghiờm ngặt hơn về mụi trường, cuối cựng con người cũng đó nhận thức được sự cần thiết phải khụng ngừng nõng cao chất lượng mụi trường sống đi đụi với phỏt triển kinh tế.

Hoà hợp chớnh sỏch thương mại - tõm điểm của hệ thống chớnh sỏch kinh tế - với cỏc chớnh sỏch mụi trường trong bối cảnh khu vực húa, toàn cầu húa sẽ là cỏch hữu hiệu để điều chỉnh mối quan hệ giữa phỏt triển thương mại quốc tế và bảo vệ mụi trường, đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 106 - 108)