III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.
1. Giải phỏp và kiến nghị về phớa NhàNước
1.1 Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường hiệu lực quản lớ của NhàNước
Hệ thống chớnh sỏch quản lớ của Nhà Nước thời gian tới cần hướng đến những nội dung sau:
1/. Nghiờn cứu và bổ sung vào danh mục cỏc mặt hàng hạn chế hoặc cấm xuất khẩu, nhập khẩu những hàng húa nguy hiểm đối với mụi trường.
Theo Nghị định số 46/2001/QĐ - Ttg ngày 4 thỏng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 -2005 , Việt Nam đó cấm nhập khẩu 11 nhúm hàng và cấm xuất khẩu 7 nhúm hàng cữ ảnh hưởng tới an ninh, quốc phũng, sức khỏe cộng đồng, mụi trường... như vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, húa chất độc, ma tỳy... Tuy nhiờn theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thương mại thỡ danh mục cỏc mặt hàng cấm hoặc hạn chế nhập khẩu của nước ta cũn quỏ ớt so với cỏc nước. Liờn Hợp Quốc đó thống kờ danh sỏch trờn 700 mặt hàng mà việc tiờu dựng, sản xuất hoặc thương mại cần phải được hạn chế và quản lý nghiờm ngặt. Danh sỏch này cũn chưa kể đến cỏc chất phụ gia thực phẩm độc hại và một số loại dược phẩm đó được đưa vào danh sỏch của FAO và WHO. Như vậy để quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhất là việc nhập khẩu cỏc hàng húa nguy hiểm đối với mụi trường trước mắt cần phải nghiờn cứu cụ thể hoỏ rừ cỏc loại hàng húa trong danh mục cỏc hàng húa cấm nhập khẩu và xuất khẩu như nhúm hoỏ chất độc hại, phụ gia thực phẩm, hàng tiờu dựng đó qua sử dụng...
2/. Sửa đổi, bổ sung cỏc sắc thuế và biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm làm tăng độ mở của nền kinh tế, tăng tốc độ hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng thương mại thế giới, đồng thời vừa khai thỏc hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn vừa ngăn chặn tỡnh trạng ụ nhiễm và bảo vệ mụi trường.
Chớnh sỏch thuế cú tỏc dụng rất lớn đối với cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Qua nghiờn cứu hệ thống thuế suất xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay, em thấy rằng cỏc chớnh sỏch thuế và phi thuế của Việt Nam chưa phỏt huy hết khả năng
trong việc quản lý và điều tiết việc nhập khẩu. cỏc sản phẩm khụng thõn thiện với mụi trường. Chẳng hạn, hầu hết hàng xuất khẩu cú thuế suất bằng 0, trừ một số tài nguyờn như dầu thụ một số loại quặng, song mõy.
Thuế nhập khẩu gồm 3 loại: thuế suất thụng thường, thuế suất ưu đói, thuế suất ưu đói đặc biệt, trong đú thuế suất ưu đói ỏp dụng cho hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ nước ngoài hoặc khối nước cú thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Thuế suất thụng thường được ỏp dụng cao hơn 50% so với thuế suất ưu đói (nhưng khụng quỏ 70% so với thuế suất ưu đói) và thuế suất ưu đói đặc biệt được ỏp dụng cho hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ nước ngoài hoặc từ khối nước Việt Nam cú thoả thuận ưu đói đặc biệt về thuế nhập khẩu theo cỏc thể chế khu vực mậu dịch tự do, liờn minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biờn giới. Biểu thuế hiện nay của Việt Nam cú khoảng 7.300 nhúm mặt hàng. Mức thuế cao nhất là 100%, ỏp dụng cho cỏc mặt hàng rượu, bia, thuốc lỏ, thấp nhất là 0%, chủ yếu ỏp dụng cho cỏc mặt hàng nguyờn vật liệu mỏy múc, thiết bị sản xuất.
Để hạn chế cạnh tranh khụng lành mạnh, Việt Nam cũng sẽ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc hàng húa được nhập khẩu vào Việt Nam với giỏ thấp hơn giỏ thành sản xuất, hoặc thuế đối khỏng đối với những mặt hàng được nước xuất khẩu trợ cấp giỏ. Thuế suất bỡnh quõn gia quyền của nước ta tuy khụng cao hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực nhưng cỏc mức thuế cụ thể cho từng loại hàng hoỏ đều chưa tớnh đến yếu tố bảo vệ mụi trường. Đõy là một trong những kẽ hở cho hàng nhập khẩu thõm nhập vào thị trường Việt Nam, khụng loại trừ những mặt hàng mà việc lưu thụng, cất giữ, sử dụng, thải bỏ nú cú ảnh hưởng tới mụi trường. Tuy nhiờn, khụng thể giải quyết vấn đề bằng việc nõng cao thuế suất vỡ hội nhập thương mại quốc tế đũi hỏi mức thuế cũn phải được hạ thấp hơn nữa. Để giải quyết vấn đề này cần cú sự bổ sung trong luật thuế, trong đú cho phộp thu thuế mụi trường hoặc phớ mụi trường.
Hiện tại, hệ thống thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng chưa cú mức thuế suất phự hợp đối với những sản phẩm khụng thõn thiện mụi trường cần hạn chế tiờu dựng. Cụ thể là đối với nhúm hàng húa chất, biểu thuế của Việt Nam cú tới 264 mặt hàng cú thuế suất nhập khẩu bằng 0, thuế suất trung bỡnh của nhúm hàng này chỉ cú 6,2%, sản phẩm nụng nghiệp cũng cú khoảng 150 sản phẩm thuế suất 0-5%, thuế suất cho nhúm hàng này là 14,5%.
Nhỡn chung, chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Việt Nam chưa cú cỏc điều khoản cụ thể về mụi trường như nhiều nước khỏc. Cỏc mặt hàng cấm xuất nhập khẩu hoặc cần cú giấy phộp xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ mới tập trung vào mục
đớch bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, an toàn xó hội, an ninh quốc gia và cỏc giỏ trị văn húa đạo đức truyền thống. Một số những yếu tố trờn cũng cú ớt nhiều liờn quan đến bảo vệ mụi trường nhưng núi chung là cũn chưa cụ thể và chưa rừ ràng. So với đanh mục những sản phẩm khụng thõn thiện/hoặc gõy ụ nhiễm/hoặc cú nguy cơ gõy tổn hại cho mụi trường được đề cập đến trong cỏc Hiệp định đa phương về mụi trường hoặc cỏc tài liệu liờn quan của cỏc tổ chức quốc tế như UN, FAO, WHO thỡ danh mục cỏc sản phẩm bị cấm hoặc cần cú giấy phộp xuất nhập khẩu của Việt Nam cũn quỏ ớt và thiếu tớnh cụ thể trong quản lý đối với cỏc sản phẩm nguy hại về mụi trường đó và đang được cỏc nước trờn thế giới chấp thuận.
3/. Tăng cường quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thụng trong nước theo hướng hạn chế nhập khẩu những mặt hàng kinh doanh cú điều kiện, cỏc mặt hàng cú nhiều khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường như xăng dầu, húa chất, phõn bún, thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật... Đồng thời khuyến khớch nhập khẩu cỏc mặt hàng cú nguồn gốc thiờn nhiờn như gỗ và cỏc sản phẩm đa dạng sinh học nhằm làm giảm tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn như hiện nay. Bờn cạnh đú cần phải tăng cường cụng tỏc kiểm tra và xử lý ụ nhiễm khắc phục tỡnh trạng vi phạm chớnh sỏch lưu thụng hàng húa trong nước, chớnh sỏch xuất nhập khẩu như vận chuyển và lưu thụng cỏc mặt hàng làm ụ nhiễm mụi trường nhập lậu cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú mắc bệnh, hoỏ chất độc hại, xuất lậu động vật hoang dó... Ngoài ra cũng phải cú những quy định chặt chẽ với chế tài nghiờm khắc để xử lý đối với những cỏn bộ cụng chức thụng đồng với bọn buụn lậu, vi phạm quy định và bảo vệ mụi trường.
4/. Khuyến khớch nhập khẩu cỏc mỏy múc thiết bị và cụng nghệ hiện đại, cú chọn lọc kỹ lưỡng, ưu tiờn cỏc cụng nghệ nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm, nõng cao hiệu quả sản xuất, cỏc cụng nghệ sạch, ớt gõy ụ nhiờm mụi trường và đặc biệt là cỏc cụng nghệ xử lý ụ nhiễm mụi trường.
5/. Kiểm soỏt chặt chẽ dũng hàng húa vào-ra cỏc cửa khẩu biờn giới về mọi phương diện như: cỏc tiờu chuẩn về chất lượng hàng húa, cỏc tiờu chuẩn Tuyệt đối khụng cho phộp hàng húa khụng đủ tiờu chuẩn chất lượng và khụng đủ tiờu chuẩn về mụi trường ra vào cỏc cửa khẩu biờn giới.
6/. Tăng cường hoạt động giỏm sỏt và ngăn chặn hàng lậu, hàng cấm nhập vào thị trường Việt Nam bằng cả đường mậu dịch chớnh ngạch, tiểu ngạch và chợ biờn giới, hạn chế đến mức thấp nhất những gian lận thương mại trong quan hệ mậu dịch biờn giới.
7/. Cú biện phỏp xử lý nghiờm khắc, triệt để đối với cỏc hành vi buụn bỏn hàng giả, hàng kộm phẩm chất, cỏc loại hàng cấm lưu thụng hoặc bị hạn chế lưu thụng trờn thị trường và gõy ụ nhiễm mụi trường.
8/. Xõy dựng cơ chế khỏc chặt chẽ cho cỏc cơ quan thương mại , tài chớnh, hải quan và cỏc cơ quan mụi trường trong việc quản lý nhập khẩu.
9/. Thu thập và phổ cập thụng tin của cỏc nhúm cụng tỏc về thương mại và mụi trường của UNCTAD và WTO cho cỏc bộ ngành hữu quan, nhất là cỏc cơ quan điều hành XNK và cỏc doanh nghiệp để nõng cao nhận thức về tỡnh hỡnh buụn bỏn cỏc sản phẩm cú nguy hại đối với mụi trường và giải phỏp của cỏc nước, từ đú cú đối sỏch phự hợp cho Việt Nam.
10/. Cần nghiờn cứu và khai thỏc hiệu quả cỏc quyết định của WTO liờn quan đến mụi trường như cỏc quy định trong hiệp định nụng nghiệp, Hiệp định SPS, Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... để đảm bảo cú cỏc cụng cụ thương mại hữu hiệu, phự hợp với WTO, được cỏc nước cụng nhận trong việc bảo vệ mụi trường ở Việt Nam.
11/. Tham gia cú hiệu quả và thực hiện cỏc Cụng ướcvề mụi trường để tiến tới luật húa cỏc quy định của cỏc cụng ước này vào chớnh sỏch quản lý thương mại quốc gia. Trong tiến trỡnh này cần chỳ trọng đến việc xõy dựng chương trỡnh hợp tỏc kỹ thuật với cỏc cơ quan mụi trường nước ngoài và quốc tế để việc đưa cỏc điều khoản mũi trường (theo cỏc Hiệp định MEA) vào luật hoặc chớnh sỏch thương mại một cỏch cú hiệu quả nhất, trỏnh những quy định rườm rà gõy cản trở cho thương mại.