Ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc, buụn bỏn lõm sản và tới mụi trường

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 55 - 57)

II. TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN

1.4Ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc, buụn bỏn lõm sản và tới mụi trường

1. Tỏc động tiờu cực của hoạt động xuất khẩu tới mụi trường tự nhiờn

1.4Ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc, buụn bỏn lõm sản và tới mụi trường

trường

Việc khai thỏc và xuất khẩu lõm sản đó ớt nhiều cú ảnh hưởng tới mụi trường đất, biểu hiện rừ nhất là hiện tượng xúi mũn, rửa trụi làm mất dần tầng đất màu. Xúi mũn rửa trụi chủ yếu xảy ra ở những vựng đất trống đồi nỳi trọc. Đất bị xúi mũn gõy hiện tượng hoang mạc húa, đất bị suy thoỏi sẽ mất dần khả năng chuyển húa ni tơ thành dạng mà cõy trồng cú thể hấp thụ được. Đất bị rửa trụi cũn bồi lấp cỏc lũng sụng, lũng hồ, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ điện... gõy nhiều thiệt hại liờn tiếp khú cú thể lường trước được. Những vụ chỏy rừng khụng những gõy tổn thất nhiều về tài nguyờn rừng, mụi trường sinh thỏi mà cũn gõy ảnh hưởng xấu đến cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia như cỏc thảm rừng phũng hộ đầu nguồn ở cỏc cụng trỡnh thủy điện, đường dõy tải điện siờu cao thế. Nguyờn nhõn do con người thiếu ý thức, chớnh quyền cỏc cấp ở một số địa phương chưa nhận thức và thấy hết vai trũ, trỏch nhiệm của cụng tỏc phũng chống chỏy rừng, kinh phớ cho cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng cũn rất thiếu. Xuất khẩu lõm sản cũn cú thể tỏc động và mất đi tớnh đa dạng sinh học do việc chỳ trọng khai thỏc, khai thỏc khụng hợp lý một số loại lõm sản nào đú vỡ mục đớch thương mại. Việt Nam là vựng cú đa dạng sinh học cao, tập trung ở 4 vựng chủ yếu: Khu vực nỳi cao Hoàng Liờn Sơn - Phan xi păng; khu vực nỳi cao Ngọc Lĩnh; khu vực nỳi Langbian, Đỳp và vựng dọc biờn giới Campuchia; khu vực Bắc Trường Sơn. Hiện nay, cỏc loài động vật, đặc biệt là cỏc loại thỳ lớn như: voi, bũ tút, bũ rừng, hổ... rất thiếu nơi sinh sống do con người chuyển đất sang làm nụng nghiệp, vựng tỡm kiếm thức ăn của chỳng bị thu hẹp, cũng như nạn săn bắn trộm đang ngày một gia tăng... Cú 15 loài đang nguy cấp bỏo động tuyệt chủng như voi, bũ tút, vọc Hà ĩnh, tờ tờ, rựa...

Với vốn rừng hiện nay, nếu tớnh bỡnh quõn chỉ đạt 0,15 ha/người và bỡnh quõn trữ lượng đạt 9,45 m3 gỗ/người. Ước tớnh tổng giỏ trị trữ lượng rừng của cả nước đạt khoảng 590 triệu USD. Thực tế những năm vừa qua cho thấy diện tớch rừng che phủ ở nước ta suy giảm nghiờm trọng, là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng xúi lở, ngập mặn ở nhiều vựng, đặc biển là ở những vựng cửa sụng, cửa biển. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn một phần là do rừng khụng cú chủ, nhất là trong điều kiện việc thực thi phỏp luật cũn lỏng lẻo. Khụng những

thế, việc mở mang cỏc khu kinh tế mới nhằm khai thỏc tiềm năng đất đai, lao động và phõn bố lại dõn cư là một chủ trương đỳng đắn, nhưng vỡ buụng lỏng khõu quản lý nờn cụng tỏc khai hoang đó ảnh hưởng nghiờm trọng đốn thảm ừng. Sự nghốo đúi và tập quỏn du canh du cư của cỏc đồng bào dõn tộc, rẻo cao cũng làm mất một diện tớch rừng khỏ lớn. Theo điều tra của Ban dõn tộc miền nỳi ( 1991 ) , hàng năm từ 30-60 ngàn ha rừng bị triệt hạ do tập quỏn du canh du cư. Mặt khỏc, việc lạm dụng khai thỏc rừng để lấy gỗ củi vỡ mục đớch thương mại hoặc phỏ rừng bừa bói để lấy đất nụng nghiệp cũng là một trong những nguyờn nhõn làm suy giảm diện tớch rừng. Chỳng ta cũng đang thiếu quy hoạch về mụi trường và bảo vệ mụi trường trờn phạm vi toàn quốc cũng như từng vựng để chỉ đạo, phỏt triển cõn đối cỏc ngành sản xuất liờn quan như nụng nghiệp, sử dụng đất đai, khai thỏc tài nguyờn rừng với bảo vệ mụi trường. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp thay thế gỗ, củi rừng tự nhiờn như vỏn nhõn tạo, khớ đất để nung sấy và sử dụng trong sinh hoạt gia đỡnh cũn chậm phỏt triển. Chớnh điều này cũng làm tăng sức ộp đối với rừng tự nhiờn. Bờn cạnh đú nạn chỏy nmg, sự tàn phỏ của chiến tranh, xõy dựng hồ, đập chứa nước.... cũng đó và đang làm thu hẹp diện tớch rừng vốn đó nhỏ hẹp lại càng nhỏ hẹp hơn nữa.

Mặt khỏc, chỳng ta cũng thực hiện đúng cửa rừng tự nhiờn, nghiờm cấm vĩnh viễn khai thỏc gỗ và lõm sản trong cỏc khu rừng đặc dụng, cỏc khu rừng phũng hộ đầu nguồn rất xung yếu trong 30 năm. Nghiờm cấm khai thỏc thương mại ở tất cả cỏc khu rừng tự nhiờn cũn lại. Trồng và khoanh nuụi tỏi sinh rừng phũng hộ. Dự kiến tới 2010 trồng mới 2 triệu ha và khoanh nuụi tỏi sinh khoảng 1 - 1 ,3 triệu ha. Trồng rựng kinh tế và trồng cõy phõn tỏn để tăng nguồn cung cấp gỗ củi trong nước cũng đang được thực hiện trờn quy mụ lớn. Trong giai đoạn 1998-2010, trồng mới 3 triệu ha rừng kinh tế, định hướng kế hoạch như sau: Rừng nguyờn liệu giấy: 1 triệu ha; nguyờn liệu gỗ vỏn nhõn tạo: 500.000 ha; gỗ trụ mỏ: 80.000 ha; gỗ gia dụng: 370.000 ha; gỗ xõy dựng cơ bản: 45.000 ha; ừng đặc sản: 300.000 ha; rừng tre, luồng, trỳc: 30.000 ha.

Đối với việc trồng cõy phõn tỏn, trong những năm tới cần duy trỡ và phỏt triển trồng cõy phõn tỏn trờn đất xung quanh nhà ở, trường học, ven đường giao thụng bờ vựng, bờ thửa... ở mức 350-400 triệu cõy/ năm. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng chỳ trọng phỏt triển chế biến lõm sản. Trong thời kỳ 1997- 2010, dự kiến nhà nước cung cấp tớn dụng để xõy dựng mới và nõng cấp cỏc cơ sở chế biến lõm sản như nhà mỏy giấy cú cụng suất 50.000 tấn/ năm trở lờn ở Khu 4 cũ, Duyờn hải Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và Tõy Nam Bộ; cỏc nhà mỏy vỏn nhõn tạo cú cụng suất 35.000- 54.000 m3 sản phẩm/ năm tại Hoà Bỡnh, Gia Lai, Thỏi

Nguyờn, Long An, Đồng Nai, Thanhh Húa, Bỡnh Thuận. Đầu tư chiều sõu nõng cao sản lượng và chất lượng chế biến nhựa thụng tại Uụng Bớ, Quảng Ninh, Nghệ An, Lõm Đồng, Thừa Thiờn Huế với cụng suất 2.000- 4.000 tấn/ năm.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 55 - 57)