Cỏc giải phỏp nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mặt mụi trường gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 102 - 103)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.

1.3Cỏc giải phỏp nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mặt mụi trường gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam

1. Giải phỏp và kiến nghị về phớa NhàNước

1.3Cỏc giải phỏp nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mặt mụi trường gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam

phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam

Xu hướng hội nhập đang diễn ra với quy mụ và tốc độ ngày càng nhanh. Để hội nhập kinh tế cỏc nước đang từng bước tiến tới xoỏ bỏ cỏc cản trở thương mại, nhằm thực hiện quỏ trỡnh tự do. Khi cỏc hạn chế thương mại như thuế quan thủ tục hành chớnh trong ngoại thương được nới lỏng thỡ cỏc tiờu chuẩn, quy định về kỹ thuật ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong cạnh tranh thương mại quốc tế, trong đú đặc biệt quan -trọng là cỏc tiờu chuẩn, quy định về mụi trường. Để nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa của mỡnh nhằm đảm bảo hội nhập và bảo vệ mụi trường, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng những phải nõng cao chất lượng sản phẩm mà cũn phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mụi trường đối với sản phẩm, chuẩn bị kỹ lưỡng cỏc điều kiện về mặt mụi trường để sản phẩm của mỡnh đủ sức cạnh trờn thị trường quốc tế.

Dưới đõy là một số giải phỏp giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm hiểu và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và quy định mụi trường nhằm nõng cao sức cạnh tranh hàng húa, vượt qua hàng rào xanh để mở rộng xuất khẩu:

1. Khuyến khớch cỏc nhà sản xuất, đặc biệt là những nhà xuất khẩu ỏp dụng Hệ thống quản lý mụi trường ISOI4000. Đõy sẽ là một trong những tiờu chuẩn hàng đầu cho phộp hàng xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận và mở rộng thị trường đồng thời gúp phần hạn chế những tỏc động mụi trường do thương mại gõy ra. Trước mắt, cần nghiờn cứu ỏp dụng cỏc vấn đề của Hệ thống quản lý mụi trường theo ISO 14000 tại một số xớ nghiệp điểm và sẽ nhõn rộng dần ra cỏc đơn vị sản xuất khỏc. Đồng thời mở cỏc lớp đào tạo, tập huấn cho cỏc đơn vị đào tạo đội ngũ chuyờn gia tư vấn cú đủ trỡnh độ để ỏp dụng Hệ thống quản lý mụi trường, đào tạo cỏc đỏnh cơi viờn cho việc chứng nhận Hệ thống quản lý mụi trường .

2. Để hội nhập với thương mại khu vực và thế giới, đồng thời bảo vệ mụi trường, cần phải nghiờn cứu và khai thỏc hiệu quả cỏc quy định liờn quan đến mụi trường của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mà chỳng ta là thành viờn hoặc đang chuẩn bị gia nhập như ASEAN, WTO... nhằm tạo ra cỏc cụng cụ thương mại hữu hiệu, được cỏc nước cụng nhận trong việc bảo vệ mụi trường ở Việt Nam. Đồng thời sử dụng linh hoạt cỏc quy định như cỏc điều khoản Hiệp định TRIMS, hiệp định SPS, hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) của WTO để khuyến khớch, hỗ trợ cỏc dự ỏn đầu tư vào mụi trường.

3. Cú hỡnh thức hỗ trợ cỏc doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu, từng bước chuyển hướng sang sản xuất sạch (Cuan Production) tiến tới phổ cập ISOI4000 cho tất cả cỏc doanh nghiệp, mở rộng dỏn nhón sinh thỏi cho tất cả cỏc sản phẩm liờn

quan đến mụi trường. Đõy cũng là lĩnh vực Việt Nam cần ưu tiờn và nhanh chúng xõy dựng cỏc chương trỡnh hợp tỏc kỹ thuật với cỏc tổ chức quốc tế liờn quan để đảm bảo cỏc hỡnh thức hỗ trợ trờn là cú hiệu quả và khụng trỏi với cỏc quy định về trợ cấp của WTO.

4. Sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong việc quản lý mụi trường đối với cỏc d.oanh nghiệp. Thực hiện nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả để nõng cao trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với mụi trường.

5. Cỏc cơ quan chức năng cần phổ biến cỏc thụng tin về cỏc tiờu chuẩn mụi trường liờn quan tới sản phẩm đồng thời giới thiệu cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của một số nước là bạn hàng của Việt Nam cho cỏc doanh

nghiệp.

6. Cần chỳ trọng đặc biệt trong việc quản lý đối với một số lớnh vực thương mại nhạy cảm cú ảnh hưởng lớn đến mụi trường sau đõy:

- Thương mại đối với cỏc sản phẩm từ đa dạng sinh học ( sản phẩm từ cỏc hệ sinh thỏi trờn đất liền, thuỷ học và biển), cỏc sản phẩm thực vật và động vật liờn quan đến cụng ước đa dạng sinh học, cụng ước cấm buụn bỏn cỏc loài động vật quý hiếm; Thương mại đối với cỏc sản phẩm cú nguồn gốc húa chất độc hại, cỏc chất thải liờn quan đến cụng ước quản lý, vận chuyển cỏc chất nguy hiểm xuyờn qua biờn giới; Thương mại xuất nhập khẩu cụng nghệ lạc hậu, cụng nghệ gõy ụ nhiễm mụi trường;

- Thương mại cỏc chất thải, vật liệu thải, phế thải cú nguồn gốc húa chất độc hại; Thương mại đối với cỏc sản phẩm thực phẩm chế biến;

- Thương mại năng lượng, năng lượng húa thạch, dầu khớ, thuỷ điện; Thương mại khoỏng sản liờn quan đến mụi trường sinh thỏi đất, nước, rừng.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam.Doc (Trang 102 - 103)