Các giải pháp duy trì và hoàn thiện hình thức gia công xuất khẩu hàng da giày

Một phần của tài liệu Giải pháp về nâng cao hiệu quả sự dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da Việt Nam.doc (Trang 49)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

B. Những nguyên nhân chủ quan:

3.3.1 Các giải pháp duy trì và hoàn thiện hình thức gia công xuất khẩu hàng da giày

giày

•Tăng năng lực sản xuất bằng cách mở rộng sản xuất về các vùng có chi phí lao động rẻ, thay vì tìm cách thu hút nguồn lao động tại các trung tâm lớn. Như vậy giúp giảm chi phí và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.

•Các doanh nghiệp cần liên kết cùng nhau mua đơn hàng nhập khẩu nguyên liệu có giá trị lớn để giảm chi phí đầu vào đồng thời tránh được việc các nhà cung cấp nguyên liệu ép giá.

•Nhãn hiệu Nike cho biết, trong 3 năm trở lại đây, xu hướng phát triển của các thương hiệu lớn ở nước ngoài là nâng cao kỹ thuật trên từng sản phẩm, thay vì trước đây họ chú trọng đến nguyên liệu da, hoá PU... thì nay họ sử dụng các chất liệu nhẹ hơn, tốt hơn. Tỷ lệ may hiện chỉ chiếm 20% đôi giày, còn lại là sử dụng công nghệ dán, vì thế các doanh nghiệp hiện rất thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, các doanh nghiệp nên tạo ra nhiều hình thức để đào tạo nguồn nhân lực như mở lớp đào tạo tại doanh nghiệp, cử nhân viên đi học theo các trường nghiệp vụ hoặc cử đi du học nước ngoài, đồng thời cần tạo điều kiện đề nhân viên thực hành với những máy móc, thiết bị hiện đại để nâng cao tay nghề.

•Bên cạnh đó các doanh nghiệp cần nâng cao kỹ năng quản lý, đổi mới công nghệ và xây dựng thương hiệu.

•Bên cạnh đó các doanh nghiệp cần nâng cao kỹ năng quản lý, đổi mới công nghệ và xây dựng thương hiệu. Nam vẫn miệt mài gia công, giá trị gia tăng thấp, không có thương hiệu, chưa thống lĩnh được “sân nhà”. Như vậy thì có thể nói nền công nghiệp da giày Việt Nam không thể coi là ngành kinh tế mạnh, khó khăn cho việc phát triển bền vững.

Nếu nhìn xa và tích cực hơn, chính việc hưởng giá trị gia tăng thấp như hiện nay lại có một ý nghĩa lớn trong tương lai. Đó là chúng ta hãy còn một khoảng rất rộng và những cơ hội rất lớn để tăng thêm giá trị của sản phẩm này bằng cách khai thác các phần còn lại trong chuỗi giá trị sản phẩm.

Như vậy thì các doanh nghiệp da giầy cần phải chuyển đổi quá trình sản xuất, nhưng việc chuyển đổi này cần được thực hiện dần dần theo từng bước cụ thể và tập trung chủ yếu vào sản xuất thời trang và chất liệu da. Có thể chia ra thành 2 giai đoạn gồm:

•Một là chuyển đổi từ mô hình gia công sang phương thức sản xuất một phần

Một phần của tài liệu Giải pháp về nâng cao hiệu quả sự dụng phương thức gia công xuất khẩu cho ngành giày da Việt Nam.doc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w