- Cạnh tranh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ngày càng mạnh mẽ và gay gắt 17 Hoạt động tài chính:
5. Xác định mức trọng yếu
Bớc tiếp theo trong phần lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là xác định mức độ trọng yếu cho cuộc kiểm toán.
Mức trọng yếu là giá trị của sai sót dự tính nếu có thì sẽ gây ảnh hởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính, từ đó ảnh hởng tới quyết định của ngời sử dụng Báo cáo tài chính.
Sơ đồ6: Các bớc trong quá trình vân dụng tính trọng yếu
Việc xác định mức trọng yếu đợc AASC quy định nh sau: -Từ 5% đến 10% lợi nhuận trớc thuế.
- Từ 0.5% đến 1% đối với doanh thu.
- Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với tài sản lu động. -Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với nợ ngắn hạn. - Từ 1% đến 2% hoặc 2% đến 4% đối với tổng tài sản.
- Từ 0.25% đến 0.5% tổng giá trị tài sản khi tính đến việc thanh lý, phá sản doanh nghiệp. Giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán
Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu
Phân bổ mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho
các khoản mục Giai đoạn đánh giá các kết quả Ước tính sai số bộ phận Ước tính sai số kết hợp So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Việc xác định mức trọng yếu trên không đợc Công ty AASC áp dụng đối với các chỉ tiêu có giá trị nhỏ giao động không lớn giữa các kỳ.
Mức trọng yếu có thể thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp khách hàng và phụ thuộc vào sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên.
Sau khi tính toán đợc mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên tiến hành phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Trên thực tế, rất khó dự đoán đợc các tài khoản nào có khả năng sai số, do đó việc phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục là việc phán xét nghiệp vụ khó. Mục đích của việc phân bổ này là nhằm giúp kiểm toán viên xác định bằng chứng thích hợp đối với tài khoản để thu thập với mục tiêu làm tối thiểu hoá chi phí kiểm toán. Khi kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải tin tởng các sai sót kết hợp trong tất cả các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu.
AASC chỉ tiến hành phân bổ tính trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán mà không thực hiện phân bổ cho các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh vì các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh chỉ có thể sinh ra từ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán.
Tỷ lệ phân bổ: do chi phí thu thập bằng chứng về hàng tồn kho cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về công nợ (nợ phải thu, nợ phải trả, và các khoản vay), chi phí thu thập bằng chứng về công nợ cao hơn chi phí thu thập bằng chứng về các tài khoản khác (tiền, tài sản cố định, vốn quỹ...) nên sai số có thể chấp nhận đối với hàng tồn kho cao hơn đối với các khoản công nợ và sai số có thể chấp nhận đối với công nợ cao hơn các khoản mục khác. Do đó, trong khi thực hiện phân bổ, kiểm toán viên AASC thờng phân bổ theo tỷ lệ: hàng tồn kho hệ số 3, công nợ hệ số 2, các tài khoản khác hệ số 1 (không tiến hành phân bổ trọng yếu cho chỉ tiêu lãi cha phân phối).
B X a x