Soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC.doc (Trang 25 - 27)

Do kế hoạch kiểm toán gồm nhiều nội dung và yêu cầu đối với kế hoạch kiểm toán là rất cao nên kế hoạch kiểm toán cần đợc soát xét một cách đầy đủ, thận trọng trớc khi tiến hành kiểm toán để đảm bảo kế hoạch kiểm toán có thể đợc thực hiện khả thi và hiệu quả.

Kế hoạch kiểm toán phải đợc soát xét đầy đủ và đợc thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng phê duyệt trớc khi thực hiện kiểm toán.

Tuỳ theo đặc điểm về của từng cuộc kiểm toán cụ thể về mặt rủi ro, tính chất phức tạp, thời gian kiểm toán , kế hoạch kiểm toán đ… ợc soát xét bởi các cấp bậc khác nhau song về cơ bản kế hoạch kiểm toán phải đợc chủ nhiệm kiểm toán, giám đốc phụ trách trực tiếp khách hàng soát xét. Ngoài ra, có thể cần có sự soát xét của các chuyên gia, của thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng thực hiện soát xét đối với các cuộc kiểm toán phức tạp, có rủi ro cao.

Thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính là việc đánh giá sự đầy đủ và phù hợp của các nội dung cơ bản sau trong kế hoạch kiểm toán:

• Đảm bảo kế hoạch kiểm toán đợc lập theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các quy định pháp lý có liên quan, các hớng dẫn thực hiện kiểm toán của công ty kiểm toán;

• Sự đầy đủ của các quy định pháp lý có ảnh hởng trọng yếu đến mục tiêu kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể;

• Sự phù hợp của các thủ tục phân tích báo cáo tài chính trớc khi thực hiện kiểm toán;

• Mục tiêu và phạm vi của cuộc kiểm toán.;

• Các nguồn lực hỗ trợ thực hiện cuộc kiểm toán nh các phơng tiện thông tin đại chúng, các phát hiện của kiểm toán viên nội bộ, các kết luận thanh tra, kiểm tra của các tổ chức quản lý khác đối với khách thể kiểm toán;

• Các vấn đề trọng yếu cần tập trung xử lý đợc phát hiện trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán;

• Đảm bảo tất cả các nhân viên kiểm toán đều hiểu rõ kế hoạch kiểm toán, hiểu rõ phần hành công việc đợc phân công và đảm bảo không có bất đồng về lợi ích nào khiến cho kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm toán đợc phân công một cách không khách quan, chính xác;

• Hớng xử lý các vấn đề phát sinh từ các cuộc kiểm toán trớc;

• Tìm hiểu về hệ thống kế toán, tài chính và các phòng ban chức năng liên quan khác của khách thể kiểm toán;

• Xác định các nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán;

• Sử dụng các thủ tục phân tích phù hợp;

• Xác định và phân tích các chỉ tiêu liên quan và số liệu so sánh;

• Từ các dữ liệu thu thập đợc, dự báo, đánh giá các xu hớng vận động của thông tin;

• Xác định phơng pháp chọn mẫu và tổng thể; • Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát;

• Xác định mức độ trọng yếu trong quá trình lập kế hoạch và mức độ sai sót có thể chấp nhận đợc;

• Xác định mức độ tin cậy kiểm toán;

• Vấn đề lựa chọn các nhà t vấn/ chuyên gia phù hợp;

• Lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch thời gian nhân sự thực hiện kiểm toán;

• Xử lý các vấn đề nảy sinh trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán;

• Các thủ tục khác đợc đề cập đến trong kế hoạch kiểm toán;

Ngời thực hiện soát xét phải ký và ghi rõ ngày tháng trên kế hoạch kiểm toán đã thực hiện soát xét. Kết quả soát xét bởi mỗi cấp bậc soát xét đợc thể hiện trên bảng tổng hợp kết quả soát xét và phải đợc các cấp bậc nhân viên xử lý đầy đủ trớc khi trình cấp bậc cao hơn soát xét.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC.doc (Trang 25 - 27)