Các thủ tục soát xét trong trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đợc thực hiện thờng xuyên trong quá trình kiểm toán, có thể là cuối mỗi ngày làm việc hoặc cách một hai ngày soát xét một lần, thực hiện soát xét ngay tại khách hàng chứ không chỉ khi đã kết thúc làm việc tại khách hàng. Ngời thực hiện soát xét chủ yếu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là kiểm toán viên chính- trởng nhóm kiểm toán. Trong một số trờng hợp cần thiết, chủ nhiệm kiểm toán có thể cùng nhóm kiểm toán làm việc trực tiếp tại khách hàng và thực hiện soát xét giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên.
Tất cả các giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên phải đợc ít nhất một ngời ở cấp bậc cao hơn soát xét và ký trên giấy tờ làm việc đã đợc soát xét đó. Ngời thực hiện soát xét cũng phải lập bảng tổng hợp kết quả soát xét của mình và theo dõi việc xử lý kết quả soát xét của các nhân viên có giấy tờ làm việc đợc soát xét.
Việc soát xét trong giai đoạn thực hiện kiểm toán này tập trung vào các nội dung cơ bản sau:
Công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các h- ớng dẫn về thực hành kiểm toán và các quy định của công ty;
Sự hiểu biết và vận dụng các thuật và thủ tục kiểm toán của các kiểm toán viên bao gồm: quan sát, điều tra, phỏng vấn, thu thập bằng chứng kiểm toán;
Công việc kiểm toán đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đợc lập và phê duyệt;
Có giải thích đầy đủ về việc không thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với các phần hành quan trọng đợc nêu trong kế hoạch kiểm toán;
Có sự phê duyệt đầy đủ đối với việc công việc kiểm toán thực hiện khác với kế hoạch đã lập;
Các nhân viên tham gia kiểm toán phù hợp với yêu cầu đề ra trong kế hoạch về mặt cấp bậc nhân viên, thời gian tham gia và chi phí cho việc thực hiện kiểm toán. Trờng hợp có sự thay đổi thì có sự giải thích đầy đủ cho việc sử dụng nhân viên không đúng kế hoạch xây dựng;
Các kỹ thuật và thủ tục kiểm toán đợc sử dụng phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu kiểm toán và đa ra các bằng chứng thuyết phục;
Các kỹ thuật máy tính, tin học đợc sử dụng phù hợp, làm tăng hiệu quả cuộc kiểm toán;
Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện đầy đủ, phù hợp;
Các thủ tục phân tích phù hợp đợc sử dụng, các dữ liệu sử dụng phân tích đều đợc đợc xem xét đầy đủ về tính thực tế, tính độc lập và chất lợng;
Phơng pháp chọn mẫu đợc sử dụng phù hợp với các hớng dẫn thực hành kiểm toán;
Tất cả các thủ tục kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh đều liên quan đến mục tiêu kiểm toán. Việc mở rộng các thủ tục kiểm toán đều có lý do phù hợp và đều phải có kết luận đầy đủ cho các công việc đã thực hiện;
Thủ tục kiểm toán đợc thiết lập và thực hiện đều mang đến các bằng chứng đầy đủ và thích hợp cho các kết luận kiểm toán;
Có sự điều tra đầy đủ đối với các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán;
Các giấy tờ làm việc liên quan đến: đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết.. đợc lập và lu giữ đầy đủ, đợc tham chiếu và soát xét theo đúng quy định;
Công việc của các chuyên gia đều đợc giám sát đầy đủ;
Các bản soát xét (nếu có) đều đợc thực hiện đầy đủ;
Đánh giá sự phù hợp của các thủ tục khác đợc sử dụng trong quy trình thực hiện kiểm toán.