Soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC.doc (Trang 28 - 32)

Các công việc trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán chủ yếu đợc thực hiện bởi kiểm toán viên chính. Vì vậy, toàn bộ công việc trong giai đoạn này đợc soát xét chi tiết bởi chủ nhiệm kiểm toán. Đối với các cuộc kiểm toán phức tạp, rủi ro cao thì có thể chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp là trởng

nhóm kiểm toán và trực tiếp thực hiện một số công việc trong giai đoạn này. Khi đó, thành viên ban giám đốc sẽ là ngời soát xét công việc của trởng nhóm. Thông thờng, việc soát xét đợc thực hiện tại văn phòng công ty kiểm toán, khi nhóm kiểm toán đã kết thúc thời gian làm việc tại khách hàng. Cũng có thể chủ nhiệm kiểm toán/thành viên ban giám đốc soát xét ngay tại khách hàng trong ngày làm việc cuối nếu cần thiết. Sau khi chủ nhiệm kiểm toán đã thực hiện soát xét đầy đủ theo đúng trách nhiệm của mình, thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng (nếu có) sẽ tiếp tục thực hiện soát xét theo trách nhiệm của mình.

Nội dung soát xét trong giai đoạn này là xem xét các vấn đề cơ bản sau:

• Báo cáo đợc lập theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các chính sách, hớng dẫn thực hiện công việc của công ty và các tổ chức nghề nghiệp liên quan;

• Hình thức và nội dung của báo cáo phù hợp với các thủ tục đã đợc thiết lập (tiêu đề, chữ ký, ngày tháng, mục tiêu và phạm vi, cơ sở pháp lý);

• Các thuật ngữ trong báo cáo là dễ hiểu đối với ngời sử dụng. Các thuật ngữ kỹ thuật đợc giải thích đầy đủ;

• Tất cả phát hiện trong quá trình kiểm toán đều đợc đánh giá trên cơ sở trọng yếu, bất thờng và là sai sót;

• Tất cả các sai sót, các nghiệp vụ bất thờng đều đợc phát hiện, trình bày trên giấy tờ và có hớng xử lý hoặc đợc ghi chép lại để xin ý kiến xử lý của cấp quản lý cao hơn;

• Báo cáo kiểm toán phải bao quát đợc tất cả các nội dung phản ánh mục tiêu của cuộc kiểm toán, trờng hợp không phản ánh đầy đủ tất cả các nội dung đó phải có sự giải thích đầy đủ, rõ ràng về sự không đầy đủ đó;

• Các kết luận trên báo cáo kiểm toán đợc minh chứng bởi các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp;

• Chỉ trình bày các vấn đề trọng yếu trên báo cáo kiểm toán;

• Báo cáo đợc hoàn thành đúng thời gian, do các kiểm toán viên có trình độ chuyên môn phù hợp thực hiện;

• Các sự kiện sau ngày khoá sổ đợc xem xét và trình bày thích hợp trên báo cáo kiểm toán;

• Các gian lận đợc thông báo đến các cấp có thẩm quyền phù hợp;

• Hồ sơ kiểm toán chung đợc cập nhật đầy đủ kết quả kiểm toán của năm đang xem xét;

• Các thủ tục kiểm toán khác đợc thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo cũng đợc xem xét đầy đủ.

Sau khi dự thảo báo cáo tài chính đã đợc nội bộ công ty kiểm toán thực hiện soát xét đầy đủ theo đúng quy trình, dự thảo báo cáo đợc chuyển cho khách hàng xem xét và đa ra ý kiến về báo cáo. Trờng hợp khách hàng có những ý kiến không thoả mãn với dự thảo báo cáo kiểm toán thì các bất đồng cần đợc xử lý kịp thời bởi các cấp soát xét có thẩm quyền để báo cáo có thể đợc phát hành. Kết quả cuối cùng về việc xử lý các vấn đề phát sinh trên đều phải đợc trình bày đầy đủ trên giấy tờ làm việc và báo cáo trớc khi phát hành phải đợc phê duyệt đồng ý phát hành bởi ng- ời chịu trách nhiệm cao nhất đối với cuộc kiểm toán (thành viên ban giám đốc).

Cũng giống nh việc soát xét ở các giai đoạn trên, ngời thực hiện soát xét trong giai đoạn này cũng phải ký và ghi rõ ngày tháng soát xét trên các tài liệu thực hiện soát xét, lập bảng tổng hợp kết quả soát xét, theo dõi việc xử lý kết quả soát xét và các tài liệu soát xét đều đợc lu hồ sơ kiểm toán đầy đủ.

Khi báo cáo đã đợc phát hành thì có thể coi nh quy trình kiểm toán báo cáo tài chính đã kết thúc. Tuy nhiên, để các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính mang lại hiệu quả cao, chất lợng của mỗi cuộc kiểm toán sau đợc nâng lên so với các cuộc kiểm toán trớc thì công ty kiểm toán vẫn cần thực hiện một số thủ tục soát xét sau cuộc kiểm toán. Việc soát xét sau cuộc kiểm toán có thể đợc thực hiện dới các hình thức sau:

• Soát xét nội bộ: Việc soát xét đợc thực hiện bởi các chuyên gia, bộ phận độc lập hoàn toàn với cuộc kiểm toán. Các cá nhân, bộ phận này sẽ xem xét đánh giá hình thức, nội dung, chất lợng của cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện, đa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm, cần hoàn thiện để các cuộc kiểm toán sau đ- ợc hiệu quả hơn;

• Soát xét từ bên ngoài: Một cuộc kiểm toán cụ thể có thể đợc soát xét bởi các tổ chức, chuyên gia từ bên ngoài nh các công ty kiểm toán liên kết, hội nghề nghiệp;

• Các phản hồi từ phía khách hàng: soát xét các đánh giá, góp ý của khách hàng về cuộc kiểm toán nói chung và báo cáo kiểm toán nói riêng, về các dịch vụ gia tăng đối với khách hàng là cơ sở để các công ty kiểm toán đánh giá đợc kết quả công việc của mình.

• Soát xét bởi nhóm thực hiện kiểm toán: Kết thúc cuộc kiểm toán, nhóm kiểm toán cùng thực hiện thảo luận, tự đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của các tồn tại trong cuộc kiểm toán nhằm rút ra các bài học cho tơng lai.

Trong các loại soát xét sau kiểm toán trên thì việc soát xét nội bộ hàng năm đợc thực hiện bởi chính công ty kiểm toán là quan trọng nhất. Khi thực hiện soát xét nội bộ hàng năm, một số nội dung cơ bản sau đợc chú trọng:

Thứ nhất: Lựa chọn các hồ sơ kiểm toán từ danh sách khách hàng của công ty để thực hiện soát xét trên cơ sở một số tiêu chuẩn nh:

• Độ lớn của hồ sơ (dựa trên cơ sở thời gian thực hiện, phí kiểm toán);

• Lĩnh vực hoạt động của khách hàng (sản xuất, thơng mại, dịch vụ, ngân hàng tài chính); loại hình hoạt động của khách hàng (doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài);

• Bộ phận thực hiện;

• Khách hàng mới; khách hàng mất.

Thứ hai: Lựa chọn nhân sự tham gia soát xét: Việc soát xét phải đợc thực hiện bởi nhóm soát xét phù hợp. Trởng nhóm thực hiện soát xét phải ít nhất ở cấp bậc chủ nhiệm kiểm toán và phải là ngời có kinh nghiệm kiểm toán đã đợc khẳng định. Các thành viên khác gồm các chủ nhiệm kiểm toán và các kiểm toán viên có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với công việc đảm nhiệm. Số lợng thành viên tuỳ thuộc vào số lợng hồ sơ đợc lựa chọn để thực hiện soát xét, loại hồ sơ, tính độc lập của các thành viên dự kiến sẽ lựa chọn đối với hồ sơ đợc kiểm tra.

Thứ ba: Lập kế hoạch soát xét bao gồm kế hoạch về thời gian, nhân sự thực hiện soát xét đối với từng hồ sơ cụ thể, xây dựng chơng trình thực hiện thủ tục soát xét. Nhìn chung, việc soát xét sẽ đợc thực hiện bằng cách sử dụng bản câu hỏi đánh giá về cuộc kiểm toán báo cáo tài chính đã đợc xây dựng chung của công ty và có thể sửa đổi bổ sung cho phù hợp với từng hồ sơ soát xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ t: Thực hiện soát xét các hồ sơ cụ thể trên cơ sở kế hoạch và chơng trình đã đợc xây dựng trong giai đoạn lập kế hoạch soát xét. Việc soát xét cần tập trung

vào soát xét sự phù hợp của báo cáo của kiểm toán viên, các bằng chứng kiểm toán. Trong quá trình soát xét, các vấn đề phát sinh cần đợc trao đổi ngay với ngời trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện cuộc kiểm toán để có thể có đợc kết luận phù hợp và thống nhất phục vụ cho việc lập báo cáo tổng hợp về kết quả soát xét.

Thứ năm: Tổng hợp kết quả soát xét và lập báo cáo soát xét. Báo cáo soát xét cần nêu rõ các vấn đề phát sinh, hớng xử lý. Hớng xử lý phải mang tính chất xây dựng, cụ thể, khả thi và hiệu quả về mặt chi phí.

Thực hiện soát xét sau kiểm toán thờng xuyên là việc làm cần thiết trong hoạt động của mỗi công ty kiểm toán độc lập. Đặc biệt trong điều kiện các công ty kiểm toán ở Việt Nam phần lớn là các công ty có quy mô nhỏ, kinh nghiệm kiểm toán còn hạn chế trong khi các Hãng kiểm toán lớn trên thế giới đã có bề dày kinh nghiệm hàng trăm năm thì việc thực hiện soát xét sau kiểm toán chính là sự tự nhìn nhận đánh giá chất lợng kiểm toán của mình nhằm không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC.doc (Trang 28 - 32)